K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Ta có  : x2 - 12x + 41 

= x2 - 12x + 36 + 5

f(x) = (x - 6)2 + 5

Vì (x - 6)2 \(\ge0\forall x\)

Nên :  f(x) = (x - 6)2 + 5 \(\ge5\forall x\)

Do đó : f(x) = (x - 6)2 + 5 \(>0\forall x\)

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm với mọi x . 

17 tháng 9 2017

f(x)=x2-12x+41

f(x)=x2-2.x.6+62+41-62

f(x)=(x-6)2+41-36

f(x)=(x-6)2+5

Vì (x-6)2  >= 0    V x

=> (x-6)2+5 >= 0+5  

=> (x-6)2+5 >= 5

Hay f(x)=x2-12x+41 >= 5

=> Đa thức f(x) không có ngiệm .

DD
11 tháng 5 2021

\(f\left(x\right)=3x^2-12x+13\)

\(=3x^2-12x+12+1\)

\(=3\left(x^2-4x+4\right)+1\)

\(=3\left(x-2\right)^2+1>1\)với mọi \(x\inℝ\).

Do đó đa thức đã cho vô nghiệm.

2 tháng 5 2017

tại f(x) = x2 -x -x + 2 =0 ta có
x(x-1) -(x-1) +1 =0
(x-1)(x-1) +1 =0
(x-1)2 +1 =0          (1)
Vì (x-1)2 \(\ge\)0
nên \(\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy (1) là vô lí
Do đó đa thức f(x) = x^2 -x -x +2 vô nghiệm 
 

\(x^2+2x+3=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x^2=0\\2x=0\\3=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\\3\end{cases}=>0+0+3\ne0}\)

=> \(x^2+2x+3\)vô nghiệm

21 tháng 6 2016

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)với mọi \(x\in R\)

\(\Rightarrow x^2+2x+3>0\) với mọi \(x\in R\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+2x+3\) vô nghiệm

4:

a: f(x)=0

=>-x-4=0

=>x=-4

b: g(x)=0

=>x^2+x+4=0

Δ=1^2-4*1*4=1-16=-15<0

=>g(x) ko có nghiệm 

c: m(x)=0

=>2x-2=0

=>x=1

d: n(x)=0

=>7x+2=0

=>x=-2/7

 Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

5 tháng 4 2017

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

5 tháng 4 2017

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4

13 tháng 4 2016

a

4-x^2+3x=0 

hay -x^2 +3x+4=0

hay -x^2 +4x-x+4=0

hay -x(x-4)-(x-4)=0 nên (-x-1)(x-4)=0 nên x = -1 hôặc 4 

vẫn có nghiệm mà bn ! các câu sau làm tương tự nhé

13 tháng 4 2016

Giúp mình vs nha mí bn

Camon trc nhá

22 tháng 3 2018

Để f(x) vô ngiệm => f(x) ><0 với mọi x

Ta có x^2+4x+5=(x^2+4x+4)+1=(x+2)2+1

Vì (x+2)2 >= 0 với mọi x

=> (x+2)2+1 >0 với mọi x

vậy f(x) vô nghiệm

27 tháng 3 2018

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, biết góc BAM>góc CAM. So sánh góc B và góc C