Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Bối cảnh truyện thường là các tình huống mâu thuẫn giữa thật và giả...
Văn bản "Tôi đi học" là một truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941. Truyện kể về những kỷ niệm đầu tiên của nhân vật chính khi đi học, với những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ và tình cảm trong trẻo. Tác phẩm này được viết theo phong cách tự sự, kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bố cục của truyện theo dòng hồi tưởng và cảm nghĩ của nhân vật chính theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
Cốt truyện là: Dòng chảy kí ức của tác giả về người bà nội - một người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh và đáng thương. Hình ảnh người mẹ vĩ đại ấy gắn liền với những vườn cau bà trồng. Qua đó cho chúng ta bài học về lòng biết ơn và trân trọng nền hòa bình của đất nước ngày hôm nay trong cuộc sống.
Tham khảo:
Truyện xoay quanh hình ảnh cô bé bán diêm với những bất hạnh, thiếu thốn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Từ nhỏ đã mồ côi mẹ, chẳng lâu sau người bà cũng qua đời gia sản tiêu tan, sống với một ống bố nghiện rượu suốt ngày chỉ biết đánh đập cô bé. Vào đêm giáng sinh, đã nửa đêm mà em vẫn không bán được que diêm nào, sợ bị người cha đánh đập em đã không dám về nhà. Vì quá lạnh nên em đã đem những que diêm ra để sưởi ẩm, mỗi một que diêm được đốt lên là một điều ước với bao mộng tưởng trong đầu em xuất hiện. Đến khi em quẹt que diêm thứ tư thì người bà hiền từ của em hiện lên. Em đã cầu khẩn bà cho em được đi cùng bà. Cuối cùng thì hai bà cháu đã cầm tay nhau và bay lên trời.
Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?
A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...
B. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản,...
C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...
D. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình,...
Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?
A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...
B. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản,...
C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...
D. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình,...
Câu 1 Tình huống truyện là sự kiện, là hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó là tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.
Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm
Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:
– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Câu 2 về hoán dụ:
– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
Ví dụ:
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Ví dụ:
Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
Ví dụ:
Này, cô bé áo vàng kia !
– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Ví dụ:
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
B. Cốt truyện giản dị, đời thường