K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(cos^4a-sin^4a+2sin^2a\)

\(=\left(cos^2a-sin^2a\right)\left(cos^2a+sin^2a\right)+2sin^2a\)

\(=cos^2a\left(cos^2a+sin^2a\right)+2sin^2a\)

Bài làm này chắc ổn hơn bài làm trước 

\(cos^4a-sin^4a+2sin^2a\)

\(=\left(cos^2a-sin^2a\right)\left(cos^2a+sin^2a\right)+2sin^2a\)

\(=\left(cos^2a-sin^2a\right)1+2sin^2a\)

\(=cos^2a-sin^2a+2sin^2a\)

\(=cos^2a+sin^2a\)

\(=1\)

8 tháng 8 2021

$\sin^4 a-cos^4 a+2\sin^2 a.\cos^2 a\\=(\sin^4 a-\cos^4 a)+2\sin^2 a.\cos^2 a\\=(\sin^2 a+\cos^2 a)(\sin^2-\cos ^2 )+2\sin^2 a.\cos^2 a\\=\sin^2 a-\cos^2 a+2\sin^2 a.\cos^2 a$

27 tháng 8 2021

\(\sin^4a+cos^4a+2sin^2a.cos^2a=\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)

27 tháng 8 2021

Làm rõ bước được không ạ ? Lấp La Lấp Lánh

b: \(=\left(\cos^2\alpha+\sin^2\alpha\right)^3-3\cos^2\alpha\sin^2\alpha\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)+3\cdot\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\)

=1

NV
5 tháng 12 2021

\(cos^4a-sin^4a+1=\left(cos^2a-sin^2a\right)\left(cos^2a+sin^2a\right)+1\)

\(=cos^2a-sin^2a+1=cos^2a-sin^2a+sin^2a+cos^2a\)

\(=2cos^2a\)

\(cos^6a+sin^6a+3sin^2a.cos^2a\)

\(=\left(cos^2a+sin^2a\right)^3-3sin^2a.cos^2a\left(sin^2a+cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(=1-3sin^2a.cos^2a.1+3sin^2a.cos^2a\)

\(=1\)

13 tháng 10 2021

\(A=2\sin^2a+5\cos^2a=5\left(\sin^2a+\cos^2a\right)-3\sin^2a\\ A=5\cdot1-3\cdot\dfrac{4}{9}=5-\dfrac{4}{3}=\dfrac{11}{3}\)

20 tháng 8 2018

A = 1

7 tháng 2 2018

óc vật

11

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

10 tháng 12 2020

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

10 tháng 12 2020

Ơ mây dinh gút chóp iêm :)))

Lời giải:
Gọi vận tốc ca nô là x(km/h), x>3. Vận tốc ca nô xuôi dòng là x+3 (km/h)
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là 40x+3 (giờ)
Vận tốc ca nô ngược dòng là x3 (km/h)
Quãng đường ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là : 408=32 km
Thời gian ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là: 32x3 (giờ)
Ta có phương trình: 40x+3+32x3=835x+3+4x3=13 15(x3)+12(x+3)=x29
x2=27x[x=27x=0
So sánh với điều kiện thì chỉ có nghiệm x=27 thỏa mãn, suy ra vận tốc của ca nô là 27km/h