K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

A – lực kéo

B – lực đẩy

C – lực đẩy

D – không dùng lực

Đáp án: D

30 tháng 11 2021

D. Đọc một trang sách

       CHÚC BN HC TỐT NHA !

8 tháng 3 2017

Chọn D

Vì đọc một trang sách thì không cần tác dụng đẩy, kéo của tay lên trang sách.

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua

Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?A. Kéo một gàu nước, B. Đọc một trang sách.                          C. Nâng một tấm gỗ.                              D. Đẩy một chiếc xe.Câu 2. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.C. Rừng nhiệt đới. D. Đài nguyên.Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là hậu...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước, B. Đọc một trang sách.                          

C. Nâng một tấm gỗ.                              D. Đẩy một chiếc xe.

Câu 2. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.

C. Rừng nhiệt đới. D. Đài nguyên.

Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?

A. Biến đổi khí hậu B. Tuyệt chủng động, thực vật

C. Bệnh ung thư ở người D. Hiệu ứng nhà kính

Câu 4. Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một

A. Lực đẩy.                   B. Lực nén.                 C. Lực kéo.                  D. Lực uốn.               

Câu 5. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng

B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ

C. Săn bắt động vật quý hiếm

D. Bảo tồn động vật hoang dã

Câu 6. Các lực vẽ  trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút

của Trái Đất?

       A                                   B                     C                          D

 

Câu 7. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Giun. B. Ruột khoang. C. Thân mềm. D. Chân khớp.

Câu 8. Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây vạn tuế B. Rêu tản C. Cây thông  D. Cây bưởi

Câu 9.  Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu?

A. 1,5cm B. 2cm C. 3cm D. 2,5cm

Câu 10. Em hãy tìm ra cây có đặc điểm môi trường sống khác với các cây còn lại.

A. Cây khoai tây. B. Cây dừa. C. Cây sen. D. Cây cau.

Câu 11. Một quả cân có trọng lượng 10N thì khối lượng quả cân là:

A. 1(Kg)         B. 10 (Kg) C. 0,1(Kg) D. 0,01(Kg)

Câu 12. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?

A. Nhóm cá. B. Nhóm giun.

C. Nhóm ruột khoang D. Nhóm chân khớp.

Câu 13.  Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất khi tác dụng vào thuyền ?

A. Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước.

B. Lực kéo chiếc thuyền bị chìm xuống khi bị nước tràn vào.

C. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.

D. Lực giữ thuyền không trôi ra khỏi bến

Câu 14. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Ruột khoang, Thú.

B. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

C. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

D. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.

Câu 15. Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi?

A. Một cục sáp bị bóp dẹp. B. Một sợi dây cao su bị kéo dãn

C. Một tờ giấy bị gập đôi. D. Một cành cây bị gãy.

Câu 16. Trong nồi cơm điện năng lượng nào đã chuyển hóa từ điện năng?

A. Hóa năng B. Quang năng C. Nhiệt năng.     D. Cơ năng.

Câu 17Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Rắn, cá heo, hổ.

C. Ruồi, muỗi, chuột. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.

Câu 18: Lực kế là dụng cụ để đo:

A. Khối lượng B. Độ dãn của lò xo

C. Lực D. Chiều dài lò xo

Câu 19: Một học sinh có Trọng lượng 305N. Khối lượng của học sinh đó là:

A. 30,5Kg. B. 300Kg. C. 500Kg D. 503Kg

Câu 20. Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?

A. Điều hòa khí hậu        B. Cung cấp nguồn dược liệu                 

C. Bảo vệ nguồn nước              D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

Câu 21. Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Cá.  B. Thú.  C. Lưỡng cư.  D. Bò sát.

Câu 22. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc Hạt kín?

A. Sinh sản bằng bào tử  B. Hạt nằm trong quả           

C. Có hoa và quả              D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện 

Câu 23. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Khai thác tối đa nguồn lợi rừng

Câu 24. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?

A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới

C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới

Câu 25. Đơn vị của lực là gì?

A. Niu tơn (N) B. Kilôgam (kg)

C. Niu tơn trên mét khối. D. Ki lô gam trên mét khối

Câu 26. Cơ quan sinh sản của Hạt trần được gọi là gì?

A. Bào tử              B. Nón                  C. Hoa                  D. Rễ 

Câu 27. Ba khối kim loại : 2kg đồng, 2kg sắt và 2 kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?

A. Khối đồng. B. Khối sắt.

C. Khối nhôm. D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau

Câu 28. Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì:

A. Lực đẩy của tay B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.

C. Một lý do khác. D. Sức đẩy của không khí.

Câu 29. Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?

A. Viên đá        B. Mảnh thủy tinh   C. Dây cao su D. Ghế gỗ                                     

Câu 30. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 12,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?

A. 15cm   B. 16,5cm C. 17cm   D. 17,5cm

Câu 31. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở đặc điểm nào?

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

C. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

D. Số lượng loài và môi trường sống.

Câu 32. Pin mặt trời có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào?

A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Quang năng thành nhiệt năng.

C. Quang năng thành điện năng. D. Hóa năng thành điện năng.

Câu 33 Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?

A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo.

C. Rân lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng.

Câu 34.Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Disversity)?

A. Bảo toàn đa dạng sinh học,

B. Sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành,

C. Phân phối công bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen.

D. Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.

Câu 35. Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ.       C. Xương cột sống.          D. Vỏ calium

Câu 36. Ở dương xỉ, các túi bao tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá.

C. Thân cây. D. Rễ cây

0
12 tháng 5 2022

phân biệt đối xử à .-. ?

12 tháng 5 2022

có quen ko ta:)

 Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?A. Kéo một gàu nước, B. Đọc một trang sách.                          C. Nâng một tấm gỗ.                              D. Đẩy một chiếc xe.Câu 2. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.C. Rừng nhiệt đới. D. Đài nguyên.Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước, B. Đọc một trang sách.                          

C. Nâng một tấm gỗ.                              D. Đẩy một chiếc xe.

Câu 2. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.

C. Rừng nhiệt đới. D. Đài nguyên.

Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?

A. Biến đổi khí hậu B. Tuyệt chủng động, thực vật

C. Bệnh ung thư ở người D. Hiệu ứng nhà kính

Câu 4. Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một

A. Lực đẩy.                   B. Lực nén.                 C. Lực kéo.                  D. Lực uốn.               

Câu 5. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng

B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ

C. Săn bắt động vật quý hiếm

D. Bảo tồn động vật hoang dã

Câu 6. Các lực vẽ  trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút

của Trái Đất?

       A                                   B                     C                          D

 

Câu 7. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Giun. B. Ruột khoang. C. Thân mềm. D. Chân khớp.

Câu 8. Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây vạn tuế B. Rêu tản C. Cây thông  D. Cây bưởi

Câu 9.  Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu?

A. 1,5cm B. 2cm C. 3cm D. 2,5cm

Câu 10. Em hãy tìm ra cây có đặc điểm môi trường sống khác với các cây còn lại.

A. Cây khoai tây. B. Cây dừa. C. Cây sen. D. Cây cau.

Câu 11. Một quả cân có trọng lượng 10N thì khối lượng quả cân là:

A. 1(Kg)         B. 10 (Kg) C. 0,1(Kg) D. 0,01(Kg)

Câu 12. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?

A. Nhóm cá. B. Nhóm giun.

C. Nhóm ruột khoang D. Nhóm chân khớp.

Câu 13.  Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất khi tác dụng vào thuyền ?

A. Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước.

B. Lực kéo chiếc thuyền bị chìm xuống khi bị nước tràn vào.

C. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.

D. Lực giữ thuyền không trôi ra khỏi bến

Câu 14. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Ruột khoang, Thú.

B. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

C. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

D. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.

Câu 15. Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi?

A. Một cục sáp bị bóp dẹp. B. Một sợi dây cao su bị kéo dãn

C. Một tờ giấy bị gập đôi. D. Một cành cây bị gãy.

Câu 16. Trong nồi cơm điện năng lượng nào đã chuyển hóa từ điện năng?

A. Hóa năng B. Quang năng C. Nhiệt năng.     D. Cơ năng.

Câu 17Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Rắn, cá heo, hổ.

C. Ruồi, muỗi, chuột. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.

Câu 18: Lực kế là dụng cụ để đo:

A. Khối lượng B. Độ dãn của lò xo

C. Lực D. Chiều dài lò xo

Câu 19: Một học sinh có Trọng lượng 305N. Khối lượng của học sinh đó là:

A. 30,5Kg. B. 300Kg. C. 500Kg D. 503Kg

Câu 20. Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?

A. Điều hòa khí hậu        B. Cung cấp nguồn dược liệu                 

C. Bảo vệ nguồn nước              D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

Câu 21. Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Cá.  B. Thú.  C. Lưỡng cư.  D. Bò sát.

Câu 22. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc Hạt kín?

A. Sinh sản bằng bào tử  B. Hạt nằm trong quả           

C. Có hoa và quả              D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện 

Câu 23. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Khai thác tối đa nguồn lợi rừng

Câu 24. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?

A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới

C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới

Câu 25. Đơn vị của lực là gì?

A. Niu tơn (N) B. Kilôgam (kg)

C. Niu tơn trên mét khối. D. Ki lô gam trên mét khối

Câu 26. Cơ quan sinh sản của Hạt trần được gọi là gì?

A. Bào tử              B. Nón                  C. Hoa                  D. Rễ 

Câu 27. Ba khối kim loại : 2kg đồng, 2kg sắt và 2 kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?

A. Khối đồng. B. Khối sắt.

C. Khối nhôm. D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau

Câu 28. Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì:

A. Lực đẩy của tay B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.

C. Một lý do khác. D. Sức đẩy của không khí.

Câu 29. Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?

A. Viên đá        B. Mảnh thủy tinh   C. Dây cao su D. Ghế gỗ                                     

Câu 30. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 12,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?

A. 15cm   B. 16,5cm C. 17cm   D. 17,5cm

Câu 31. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở đặc điểm nào?

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.

B. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.

C. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

D. Số lượng loài và môi trường sống.

Câu 32. Pin mặt trời có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào?

A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Quang năng thành nhiệt năng.

C. Quang năng thành điện năng. D. Hóa năng thành điện năng.

Câu 33 Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?

A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo.

C. Rân lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng.

Câu 34.Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Disversity)?

A. Bảo toàn đa dạng sinh học,

B. Sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành,

C. Phân phối công bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen.

D. Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.

Câu 35. Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ.       C. Xương cột sống.          D. Vỏ calium

Câu 36. Ở dương xỉ, các túi bao tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá.

C. Thân cây. D. Rễ cây

4
12 tháng 5 2022

Dài dữ 
undefined

12 tháng 5 2022

(: 1b 

2a

3c

4c

5d

6 ảnh lỗi 

7 lỗi nốt

14 tháng 12 2021

A. Đọc một trang sách 

14 tháng 12 2021

a

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

26 tháng 12 2015

B

26 tháng 12 2015

B tich nha

24 tháng 5 2016

- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:

\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)

- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:

Fms = F - F' = 20(N)

- Công có ích để đưa vật lên:

Ai = P . h = 1200(J)

- Công toàn phần để đưa vật lên:

A = F. S = 1260 (J)

- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)

2 tháng 5 2018

lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá

8 tháng 10 2016

ko biến đổi : d

còn lại biến đổi

8 tháng 10 2016

 Chuyển động của các vật bị biến đổi là:A,B,C,E. Không bị biến đổi : D

24 tháng 5 2016

a/ Số cặp ròng rọc:

\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)

Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.

b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)

- Trọng lượng của kiện hàng:

P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)

- Khối lượng của kiện hàng:

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)

c/ công của lực kéo:

Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)

- Công của lực nâng vật:

An = P.S = 625.3 = 1875(J)

- Hệ thống palăng không cho lợi về công.

24 tháng 5 2016

Pạn tham khảo tại đây nhé!  http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf ok