Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.
- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:
+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.
+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.
- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.
- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:
+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.
+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.
Công trình kiến trúc của Ấn Độ cổ đại rất đa dạng và phong phú, phản ánh sự phát triển của văn hóa và tôn giáo Ấn Độ trong suốt hàng ngàn năm. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại bao gồm:
1. Taj Mahal: Là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Ấn Độ, được xây dựng vào thế kỷ 17 bởi Hoàng đế Shah Jahan để tưởng nhớ vợ mình.
2. Cung điện Hawa Mahal: Là một công trình kiến trúc độc đáo với hình dạng giống như một tòa lâu đài, được xây dựng vào thế kỷ 18 để cho các phụ nữ trong hoàng gia có thể quan sát các hoạt động đường phố mà không bị nhìn thấy.
3. Cung điện Amber: Là một trong những cung điện lớn nhất của Ấn Độ cổ đại, được xây dựng vào thế kỷ 16 và có kiến trúc pha trộn giữa phong cách Hindu và Islam.
4. Thánh đường Konark Sun: Là một công trình kiến trúc Hindu nổi tiếng, được xây dựng vào thế kỷ 13 và có hình dạng giống như một chiếc thuyền lớn.
5. Tháp Qutub: Là một công trình kiến trúc Islam nổi tiếng, được xây dựng vào thế kỷ 12 và có chiều cao khoảng 73 mét.
Tk :
Đại Bảo tháp Sanchi, cổng phía Đông. Bảo tháp và các tòa nhà liên quan. Sanchi hay còn được gọi là Sanci là một quần thể Phật giáo nổi tiếng với Đại Bảo tháp của nó nằm trên một đỉnh đồi của thị trấn Sanchi, nằm ở huyện Raisen, thuộc bang Madhya Pradesh, Ấn Độ.
Tháp Chăm
công trình nào ở Việt Nam mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ
A.Tháp Chăm B.Bắc Bộ Phủ C.Dinh Bảo Đại D.Dinh Độc Lập