Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn  s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

Tốc độ trung bình của vật chuyển động trên cả đoạn đường AC là 

\(v = \frac{S}{t} = \frac{AB+BC}{t_1+t_2} = \frac{v_1 t_1 + v_2 t_2}{t_1+t_2}.\)

7 tháng 5 2016

câu trả lời của bạn Hai Yen sai rồi

phải tính từng vận tốc trung bình của vật đó ở trên từng qđ rồi mới tính vận tốc trung bình trên cả qđ

5 tháng 7 2016

Bạn tham khảo tại đây nha, chúc bn học tốt

http://diendan.hocmai.vn/threads/vat-ly-8-bai-chuyen-dong.329755/

6 tháng 7 2016

Ta có: Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : Tổng thời gian

Gọi chiều dài mỗi đoạn là a (đơn vị là m) 

=> t1 = \(\frac{x}{12}\)

=> t2 = \(\frac{x}{8}\)

=> t3 = \(\frac{x}{16}\)

=> Tổng thời gian 13/48\(x\)

Vận tốc trung bình là : = Tổng quãng đường : Tổng thời gian = 3\(x\) : [(13/48)x] = 11,0769 \(\approx\) 11,08

14 tháng 12 2020

             Bài làm :

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(V_{tb}=\frac{S}{\frac{1}{4}S\div4+\frac{3}{4}S\div3}=\frac{1}{\frac{1}{16}+\frac{1}{4}}=3,2\left(m\text{/}s\right)\)

27 tháng 8 2020

2) Gọi S là chiều dài của 1 đoạn đường.

Thời gian ô tô đi hết đoạn 1 là : \(t_1=\frac{S}{v_1}=\frac{S}{12}\left(s\right)\)

Thời gian ô tô đi hết đoạn 2 là: \(t_2=\frac{S}{v_2}=\frac{S}{8}\left(s\right)\)

Thời gian ô tô đi hết đoạn 3 là : \(t_3=\frac{S}{v_3}=\frac{S}{16}\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường :

\(v_{tb}=\frac{S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{3S}{\frac{S}{12}+\frac{S}{8}+\frac{S}{16}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{3}{\frac{1}{12}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}}=\frac{3}{\frac{13}{48}}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{144}{13}\left(\frac{m}{s}\right)\)

27 tháng 8 2020

1) Gọi S là chiều dài quãng đường người đó phải đi

Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{2.12}=\frac{S}{24}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{24}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{2.24.v_2}{24+v_2}=\frac{48.v_2}{24+v_2}\)

\(\Leftrightarrow8=\frac{48v_2}{24+v_2}\Leftrightarrow8\left(24+v_2\right)=48v_2\)

\(\Leftrightarrow192+8v_2=48v_2\Leftrightarrow40v_2=192\)

\(\Rightarrow v_2=\frac{192}{40}=4,8\left(\frac{km}{h}\right)\)

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

18 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có:

\(S_1=S_2=S_3=\frac{S}{3}\)

Lại có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3}.v_1\)

Và: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3}.v_2\)

Tương tự: \(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3}.v_3\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_1+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{3v_1}+\frac{S}{3v_2}+\frac{S}{3v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}+\frac{1}{v_3}}\approx6,55\) (m/s)

23 tháng 10 2018

tóm tắt

\(S_1=3000m\)

\(S_2=1,95km=1950m\)

\(v_1=2m/s\)

\(t_2=\dfrac{1}{2}h=1800s\)

\(t_1=?\)

\(v_2=...m/s,km/h\)

a,vận tốc người đi quãng đường thứ nhất

2m/s (có sẵn rùi hỏi j nữa)

thời gian đi quãng đường thứ nhất là

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=1500\left(s\right)=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

b,vận tốc đoạn đường sau ra m/s là

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{1950}{1800}\approx1,08\left(m/s\right)\)

c,vận tốc tb trên cả 2 quãng đường

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=1,5\left(m/s\right)=5,4\left(km/h\right)\)

23 tháng 10 2018

làm ơn xem câu hỏi tương tự trước khi đăng

1 tháng 10 2018

a, \(t_1=\dfrac{S}{\dfrac{3}{12}}=\dfrac{S}{36}\)

\(t_2=\dfrac{S}{\dfrac{3}{8}}=\dfrac{S}{24}\)

\(t_3=\dfrac{S}{\dfrac{3}{16}}=\dfrac{S}{48}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{36}+\dfrac{S}{24}+\dfrac{S}{48}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{48}}\approx11,1\left(km/h\right)\)

b, chiều dải cả quãng đường

\(39,96.3=119,88\left(km\right)\)

thời gian đi hết cả quãng đường là

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{119,88}{11,1}=10,8\left(h\right)\)

20 tháng 12 2021

1.D ,2.B

20 tháng 12 2021

1.D

2.B

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.