K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

Giả sử đề bài cho là đúng

Vì n2+1>n2-1

=>n2-1 không thể là cạnh huyền.

Giả 2n là cạnh huyền.

Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:

(n2+1)2+(n2-1)2=(2n)2

=>n4+2.n2+1+n4-2.n2+1=4.n2

=>2.n4+2=4.n2

=>2.(n4+1)=2.2n2

=>n4+1=n2+n2

=>n4-n2=n2-1

=>n2.(n2-1)=(n-1).(n+1)

Vì n2 và n2-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp.

mà n-1 và n+1 là hai số cách nhau 2 đơn vị.

=>Vô lí.

Giả sử n2+1 là cạnh huyền.

Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:

(2n)2+(n2-1)=(n2+1)2

=>(2n)2=(n2+1)2-(n2-1)2

=>4.n2=n4+2.n2+1-n4+2.n2-1

=>4.n2=4.n2

=>Thoả mãn.

Vậy 1 tam giác có các cạnh có thể biểu diễn dưới dạng n2+1;n2-1 và 2.n(trong đó n>1)là tam giác vuông.

31 tháng 10 2016

đây là toán lớp 7 ak

19 tháng 8 2017

Theo như ảnh thì b học toán MTCT nên đầu tiên ta tìm ra quy luật rồi chỉ việc bấm máy!!!

Ta có: Với độ cao là 1 => số tam giác là: 1 

           Với độ cao là 2 => số tam giác là: (1+3)+1

           Với độ cao là 3 => số tam giác là: (1+3+5)+(1+2)+1

           Với độ cao là 4 => số tam giác là: (1+3+5+7)+(1+2+3)+(1+2)+1

           Với độ cao là 5 => số tam giác là: (1+3+5+7+9)+(1+2+3+4)+(1+2+3)+(1+2)+1

Từ đây có thể suy ra quy luật => với độ cao là 244 thì số tam giác là:

(1+3+...+487)+(1+2+...+243)+(1+2+...+242)+...+(1+2)+1=(487+1)∗2442+244∗2432+243∗2422+...+3∗22+2∗12(487+1)∗2442+244∗2432+243∗2422+...+3∗22+2∗12

                                                                                        =59536+243∑1x(x+1)2∑1243x(x+1)2

                                                                                        =59536+2421090

                                                                                        =2480626

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Sergio BusBu: 21-12-2015 - 17:46Kira Tatsuya yêu thích

  • :ukliam2: Keep calm and study hard!!!  :lol:  :  :  : 
  • chắc sai
1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào...
Đọc tiếp

1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng

2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)

3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số

4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng

5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.

6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào 1 số được gọi là nghiệm của đa thức 1 biến? Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.

1/Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2/Tam giác cân, tam giác đều
3/Định lý pitago
4/Quan hệ cạnh góc trong tam giác, hình chiếu và đường xiên, bất đẳng thức trong tam giác
5/Tính chất 3 đường trung tuyến
6/Tính chất phân giác của góc, tính chất 3 đường phân giác tròn tam giác
7/Tính chất 3 đường trung trực của tam giác
8/Tính chất 3 đường cao trong tam giác
 

 

1
25 tháng 9 2021

trong sgk có hết 

Bài 1:

a=2b=3c

=>a/6=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{180}{11}\)

=>a=1080/11; b=540/11; c=360/11

19 tháng 5 2016

A B C M G H N P

19 tháng 5 2016

Hình này đc Hông 

31 tháng 10 2023

Bài 1

\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right)=\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]=\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\Rightarrow A=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Bài 2

B C A E F M N H

a/

Xét tg vuông AEM có

\(\widehat{EAM}+\widehat{AEM}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{EAM}+\widehat{BAH}=\widehat{MAH}-\widehat{BAE}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

Xét tg vuông AEM và tg vuông BAH có

\(\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

AE=AB (cạnh bên tg cân)

=> tg AEM = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow EM=AH\) (1)

Xét tg vuông ANF có

\(\widehat{FAN}+\widehat{AFN}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{FAN}+\widehat{CAH}=\widehat{NAH}-\widehat{FAC}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

Xét tg vuông AFN và tg vuông CAH có

\(\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

AF=AC (cạnh bên tg cân)

=> tg AFN = tg CAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => HC=AN (2)

Từ (1) và (2) => EM+HC=AH+AN=NH

b/

Ta có

tg AFN = tg CAH (cmt) => FN=AH

Mà EM=AH (cmt)

=> EM=FN

\(EM\perp AH\left(gt\right);FN\perp AH\left(gt\right)\) => EM//FN (cùng vuông góc với AH)

=> ENFM là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

=> EN//FM (trong hbh (2 cạnh đối // với nhau)