Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
Ta có: m1 , t1 ,c1 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật tỏa
m2 , t2 ,c2 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật thu
t là nhiệt độ cân bằng
Công thức
Qtỏa=m1.c1.(t1-t)
Qthu=m2.t2.(t-t2)
Công thức tính nhiệt lượng
- Toả ra \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\)
- Thu vào \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; t1 nhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC
Phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
Công thức: Q = m.c.Δt.
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J).
m: khối lượng (kg).
c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).
Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
Tham khảo
1. Công suất là gì ? 1) Khái quát – Công suất (ký hiệu là P – theo tiếng Latinh là Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện hay năng lượng biến đổi trong một khoảng thời gian t (Δt).- Công thức tính công cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực
Trong đó:
+ A là công của lực F (J)
+ F là lực tác dụng vào vật (N)
+ s quãng đường vật dịch chuyển (m)
+ Đơn vị của công là Jun, (kí hiệu là J).
1J = 1N.1m = 1Nm
Bội số của Jun là kilojun (kí hiệu là kJ), 1kJ = 1000J
refer
Công thức tính nhiệt lượng
- Toả ra Q=mc(t1−t2)Q=mc(t1−t2)
- Thu vào Q=mc(t2−t1)Q=mc(t2−t1)
Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; t1 nhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC
Công thức tính nhiệt lượng thu vào :
`Q=m.c.\Delta t`
Trong đó :
Q là nhiệt lượng thu vào ( J )
m là khối lượng ( kg )
c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K )
`\Delta t` là độ tăng nhiệt độ