Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HÌNH CHỮ NHẬT
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x b (S: diện tích)
HÌNH VUÔNG:
- Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x a (S: diện tích)
HÌNH TAM GIÁC:
- Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)
- Diện tích: S = (a x h) : 2 (a: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH BÌNH HÀNH:
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)
- Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)
- Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)
- Độ dài đáy: a = S : h
- Chiều cao: h = S : a
- Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)
- Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)
- HÌNH THANG
- Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH TRÒN:
- Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
- Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
- Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
- Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14
- Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4
- Cạnh: (a x a) = Sxq : 4
- Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6
- Cạnh: (a x a) = Stp : 6
- Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h
- Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h
- Chiều cao: h = Pđáy x Sxq
- Khái niệm chu vi hình bình hành: chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.
-Khái niệm tính chu vi hình thoi: Chu vi của hình thoi được tính bằng độ dài một cạnh nhân với 4. ... - Khái niệm tính diện tích hình thoi
- Theo như công thức trên chu vi hình thang được định nghĩa theo lời: Chu vi hình thang bằng tổng độ dài của hai đáy và cạnh bên
Muốn tính chu vi hình bình hành ta cần biết 2 cạnh kề nhau của chúng
Muốn tính diện tích hình bình hành ta cần biết độ dài đáy và chiều cao
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60cm nghĩa là 2 lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 60cm.
Độ dài đáy hình bình hành là 60 : 2 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 12 . 30 : 2 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
kẻ 1 đường đi qua tâm hình thoi, // với hai cạnh -> có 2 hình bình hành bằng nhau.
kẻ chiều cao của hình bình hành.
chu vi 2 hình bình hành hơn chu vi của hình thoi ở 2 lần cái đường mà mình vừa kẻ đi qua tâm đấy
-> cạnh đáy hình bình hành có chiều dài 60:2= 30 cm.
diện tích hình bình hành bằng 12x30=360cm2
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60cm nghĩa là 2 lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 60cm.
Độ dài đáy hình bình hành là 60 : 2 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 12 . 30 : 2 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
60 là 2 lần đáy của hbh nên đáy của hbh là: 60:2=30cm
S hbh là: 12x30:2=180cm2
S là diện tích;hbh là hình bình hành nhé
chúc học tốt nhé!
Chu vi hình hình hành bằng 2 lần tổng hai cạnh liền kề nhau .
Công thức :
C = 2 x ( a + b )
Chúc bạn học tốt !
Công thức tính chu vi hình bình hành
Chu vi hình bình hành bằng 2 lần tổng 2 cạnh kề nhau C=2(a+b)