K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Áp suất chất lỏng:

\(p=d\cdot h\) trong đó h là chiều cao mực chất lỏng

                             d là trọng lượng riêng chất lỏng.

Chọn B.

22 tháng 11 2021

B

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai? A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường...
Đọc tiếp

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.

Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:

A. 2
21vv
vtb

; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb

; C. 21
21
tt
SS
vtb



; D. 21
21
SS
tt
vtb



.

Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.

Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.

Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.

Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.

F 
F


F


F

Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

10N

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?

10N
F F

20 N 10 N 1N
A. B. C. D.

Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.

Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.

F

B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.

Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

1
26 tháng 3 2020

11,B

12,C

13,C

14,D

16,D

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai? A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường...
Đọc tiếp

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.

Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:

A. 2
21vv
vtb

; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb

; C. 21
21
tt
SS
vtb



; D. 21
21
SS
tt
vtb



.

Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.

Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

1
26 tháng 3 2020

11. B,C 12.C 13.C 14A 16D 17B

18B 19D 20D

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bếnC. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bếnCâu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúngA. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/sCâu 3: Trong các...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.

3
18 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn nên đăng 1 bài để tiện trao đổi 

18 tháng 6 2016

 

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.

3 tháng 3 2020

bài 2

giải

a) vì đây là người công nhân dùng ròng rọc động nên \(F=P=160N\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{160}{10}=16\left(kg\right)\)

vậy khối lượng vật A là 16kg

b)công của người công nhân

\(A=F.S=P.h=160.12=1920\left(J\right)\)

c) công suất của người công nhân

\(P=\frac{A}{t}=\frac{1920}{40}=48\)(W)

3 tháng 3 2020

Bài 3 :

a, Ta có : \(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)

b, Đổi v = 8km/h = \(\frac{20}{9}\) m/s

Công suất của con ngựa là :

\(P=F.s=200.\frac{20}{9}=\frac{4000}{9}\left(W\right)\)

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút) Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian...
Đọc tiếp

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.

Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.

Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)

Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.

Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

10N

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?

10N
F F

20 N 10 N 1N
A. B. C. D.

Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

F 
F


F


F

F

25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.

Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.

Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

0
TRẮC NGHIỆM (khoanh tròn vào đáp án đúng) 1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học? A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn. C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường. 2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển. B. Lực kéo dây nối với...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM (khoanh tròn vào đáp án đúng)
1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?
A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.
2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?
A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển. B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng
trượt trên mặt sàn.
C.Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật. D. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật.

3. Đơn vị của công cơ học có thể là:
A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m) C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên
4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Niu tơn trên mét (N/m). B. Niu tơn trên mét vuông (N/m 2 )
C. Niu tơn.met (N.m) D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m 2 )
5. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào:
A. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật.
B. Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.
C. Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được. D.Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển
động của vật.
6. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.S B. A = F/S C. A = F/v.t D. A = p.t
7. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển
0,2km là:
A. A= 10 5 J B. A= 10 8 J C. A= 10 6 J D. A= 10 4 J
8. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được
là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là: A. v = 0,005 m/s B. v = 0,5 m/s C. v = 5 m/s
D. v = 50 m/s
9. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ.
Quảng đường xe đi trong 30 phút là: A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km
D. S = 18 km.
10. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?
A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động
C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công.
11. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả
về F và s.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi
về F hoặc s.
12. Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là:
A. Đỡ tốn công hơn B. Được lợi về lực
C. Được lợi về đường đi D. Được lợi về thời gian làm việc.
13. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi:
A. ròng rọc cố định B. ròng rọc động C. đòn bẩy D. mặt phẳng nghiêng.
14. Để đưa hàng lên ô tô người ta có thể dùng 2 tấm ván: tấm A dài 2m, tấm B dài 4m. thông tin nào
sau đây là đúng? A. Công cần thực hiện trong hai trường hợp đều bằng nhau.
B. Dùng lực để đưa hàng lên trên hai tấm ván bằng nhau.
C. Dùng tấm ván A sẽ cho ta lợi về công 2 lần. D. Dùng tấm ván B sẽ cho ta lợi về
công 4 lần.
15. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, nếu góc nghiêng càng nhỏ thì:
A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về đường đi càng nhiều
C. Lợi về lực càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn.
16. Công thức tính công suất là:
A. P = A/ t B. P = A.t C. P = F.t D. P = A.s
17. Đơn vị của công suất là: A. w B. Kw C. J/s D. Các đơn vị trên
18. Để đánh giá xem ai làm việc khoẻ hơn, người ta cần biết:
A. Ai thực hiện công lớn hơn? B. Ai dùng ít thời gian hơn?

C. Ai dùng lực mạnh hơn? D. Trong cùng một thời gian ai thực hiện công lớn hơn?
19. Giá trị của công suất được xác định bằng:
A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m.
C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m
20. Để cày một tấm đất ruộng, nếu dùng trâu thì mất 3 giờ, còn nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20
phút. Máy cày có công suất lơn hơn công suất của trâu là bao nhiêu lần? A. 3 lần B. 20 lần
C. 18 lần D. 9 lần
21. Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là:
A. 800 J B. 48 000 J C. 2 880 kJ D. 2 880 J
22. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210 N. Công
suất của ngựa là:
A. P = 1 470 W B. P = 30 W C. P = 409 W D. P = 40,9 W .
23. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000
bước, thì mỗi bước đi cần một công là:
A. 270 J B. 270 KJ C. 0,075 J D. 75 J
24. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
25. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận
tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.
C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
28. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật
C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật
30. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.
31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất
C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
32. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.
33. Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?
A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng

34. Trong quá trình cơ học thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn?
A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi.
35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30 J thì:
A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J
C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J
36. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi
viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m.
Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A 1 , của động cơ thứ hai là A 2 , thì biểu thức nào dưới đây là
đúng?
a. A 1 = A 2 . b. A 1 = 2A 2 . c. A 2 = 4A 1 . d. A 2 = 2A 1 .
37. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ
hai. Nếu gọi P 1 , P 2 là công suất của máy thứ nhất, của máy thứ hai, thì biểu thức nào dưới đây là
đúng?
a. P 1 = P 2 . b. P 1 = 2P 2 . c. P 2 = 4P 1 . d. P 2 = 2P 1 .
38. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và
động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng .
a. Động năng tăng, thế năng giảm. b. Động năng và thế năng đều tăng.
c. Động năng và thế năng đều giảm. d. Động năng giảm, thế năng tăng.
39. Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:
A. Động năng và cơ năng B. Động năng, thế năng và nhiệt năng
C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng

0
25 tháng 10 2021

Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p=hdp=hd                 B. p=d.h

C. p = d.V               D.  p=dhp=dh

 

 

25 tháng 10 2021

B