Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất chất lỏng:
\(p=d\cdot h\) trong đó h là chiều cao mực chất lỏng
d là trọng lượng riêng chất lỏng.
Chọn B.
áp suất gây ra tại điểm A: pA = d.h
áp suất gây ra tại điểm B: pB = d'.h'
d = \(\dfrac{2}{3}\)d'
h = \(\dfrac{4}{3}\)h'
=> pA = \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{3}\).d'.h' = \(\dfrac{8}{3}\)d'h'
pB = d'h'
=> áp suất tại đáy A lớn hơn áp suất tại đáy B
a, Thể tích nước trong ống hình trụ A là:
\(V_1=S_1.h_1=6.20=120\left(cm^3\right)\)
Thể tích nước ban đầu trong ống B là:
\(V_2=S_2.h_2=14.40=560\left(cm^3\right)\)
Thể tích nước đã được đổ vào 2 ống là:
\(V=V_1+V_2=120+560=680\left(cm^3\right)\)
Gọi h là chiều cao mức nước 2 nhánh sau khi K mở.
Ta có , thể tích nước 2 ống A,B lúc này là V'1; V'2.
\(\Rightarrow V_1'+V_2'=V\Leftrightarrow S_1h+S_2h=680\)
\(\Rightarrow h=\frac{680}{S_1+S_2}=\frac{680}{6+14}=\frac{680}{20}=34\left(cm\right)\)
b) Đổi 48g=0,048kg
Trọng lượng dầu được đổ vào: \(P=10m_1=10.0,048=0,48\left(N\right)\)
h dầu h2 h1 A B
Thể tích phần dầu được đổ vào là: \(V_d=\frac{P}{d}=\frac{0,48}{8000}=6,10^{-5}\left(m^3\right)\)
Đổi 6cm2=0,0006m3; 14cm2=0,0014m3
Chiều cao phần dầu được đổ vào: \(h_2=\frac{V_d}{S_1}=\frac{6.10^{-5}}{0,0006}=0,1\left(m\right)\)
Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang(hình vẽ).
Ta có pA=pB
\(\Leftrightarrow d_dh_2=d_nh_1\)\(\Leftrightarrow8000h_2=10000\left(h_2-\Delta h\right)\)
\(\Leftrightarrow4.0,1=5.0,1-5\Delta h\)
\(\Leftrightarrow5\Delta h=0,1\Leftrightarrow\Delta h=\frac{0,1}{5}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)
c) dầu nước m2 A B
Đổi 56g=0,056kg
Trọng lượng của pittong: P=F=10m=10.0,056=0,56(N)
Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang như hình vẽ
\(\Rightarrow p_A=p_B\)
\(\Leftrightarrow d_d\left(h_2-h\right)=\frac{F}{S_2}+d_nh\)
\(\Leftrightarrow8000.0,1-8000h=\frac{0,56}{0,0014}+10000h\)
\(\Rightarrow18000h=800-400=400\)
\(\Rightarrow h=\frac{400}{18000}=0,02\left(m\right)=2cm\)
Chênh lệch mực chất lỏng 2 nhánh:
H=h2-h=0,1-0,02=0,08(m)=8(cm)
Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng
Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:
\(P=F_1+F_2\)
\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)
\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)
\(\Rightarrow x=5cm\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:
Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)
\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)
\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1)(2)(3) ta cs:
Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0
Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:
\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)
\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)
\(F_c=24N\)
Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm
Công thực hiện được:
\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)
(Thay số vào)
\(\Rightarrow A=1,8J\)
Bài 1:
Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường
\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)
\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)
Bài 2:
Gọi \(t\) là \(\dfrac{1}{2}\) thời gian
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)
\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)
\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)
Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p=hdp=hd B. p=d.h
C. p = d.V D. p=dhp=dh
B