Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
+) XSO4
Ta có SO4 hóa trị II
Gọi hóa trị của X là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . II => a = 2
=> X hóa trị II
+) YH
Ta có H hóa trị I
Gọi hóa trị của Y là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . I => a = 1
=> Y hóa trị I
CTHH dạng chung của hợp chất : XxYy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x/y = II/I = 2/1
=> x = 2 ; y = 1
=> CTHH của hợp chất là X2Y
X2SO4=>X hoa tri 1
H2Y=>Y hoa tri 2
vay cong thuc can tim la:X2Y
gọi x là hóa trị của X
y là hóa trị của Y
ta có công thức chung: XyYx
áp dụng quy tắc hóa trị vào hợp chất X2SO4 ta có:
2.x=2.1
=>x=I
áp dụng quy tắc hóa trị vào hợp chất H2Y ta có:
1.2=y.1
=>y=2
Vậy công thức đúng là:
X2Y