Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong trường hợp ban đầu
điện áp R cực đại nên tại f1 xảy ra hiện tượng cộng hưởng
\(Z_L=Z_C\)
\(LC=\frac{1}{\omega^2_1}\)
Trong trường hợp sau thì điện áp AM không đổi khi thay đổi R, lúc cố định tần số nghĩa là cảm kháng và dung kháng đều cố định
như vậy thì chỉ có trường hợp duy nhất là Uam bằng với U
Khi đó
\(Z_{LC}=Z_L=Z_C-Z_L\)
\(Z_C=2Z_L\)
\(LC=\frac{1}{2\omega^2_2}\)
Suy ra
\(\omega^2_1=2\omega^2_2\)
\(f_1=\sqrt{2}f_2\)
Đáp án A
Sử dụng “Kĩ thuật đồ thị”, kết hợp với các công thức về công suất, ta có
- Theo đề:
- Khi K mở:
- Khi K đóng:
Và khi
- Trên đồ thị, ta có:
- Khi thì
mà theo đồ thị thì
nên loại và chọn
1a
Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N
Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2
v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s
b
Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)
Wt = q.V = − k.e2/ao
W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV
2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.
Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0
=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0
Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0
Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a
=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm
Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
Chọn B