Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!2155-(174+2155)+(-68+174)=2155-174-2155-68+174
= -68
( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) ) ( 1- \(\dfrac{1}{3}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{4}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{1}{120}\)
Mình ps có 2 câu à ^.^!
a) Để phân số \(\dfrac{3}{n-2}\) là số nguyên thì n - 2 \(⋮\) 3
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(3)
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\){3; -3; 1;-1}
n \(\in\){5; -1; 3; 2}
c) \(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+......+\dfrac{1}{28.29}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{10}{30}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{9}{30}\)
=\(\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow\left(1+1+...+1\right)+2\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)[có (n-1) số 1]
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+\left(1-\dfrac{2}{n+1}\right)\)
\(\Rightarrow n-\dfrac{2}{n+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{n+1}-\dfrac{2}{n+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n^2+n-2}{n+1}\)
a) \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)...\left(1-\dfrac{1}{780}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{9}{10}.....\dfrac{779}{780}\)\(=\)
1. \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
2. \(B=\dfrac{1^2.2^2.3^2.4^2}{1.2^2.3^2.4^2.5}=\dfrac{1}{5}\)
3.\(C=\dfrac{2^2.3^2.\text{4^2.5^2}.5^2}{1.2^2.3^2.4^2.5.6^2}=\dfrac{125}{36}\)
4.D=\(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right).\dfrac{4}{9}.\dfrac{1}{16}=\dfrac{19}{30}.\dfrac{1}{36}=\dfrac{19}{1080}\)
1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)
Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.
Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)
Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)
1b.Ta thấy:
\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)
Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất
Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))
Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0
2)
a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)
b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)
\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)là \(\dfrac{-1}{1}\) hay -1