Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
3/ Hiện tượng vật lí : (a,c,e,g)
Hiên tượng hoá học : (b,d,đ)
4/a. \(Cacbon+Oxi\underrightarrow{t^o}Cacbonic\)
b. Phải được đốt cháy
c. Có tạo thành chất mới
d. đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc giữa than với không khí quạt mạnh để cung cấp oxi cho lửa bén nhanh.
1/
-Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng hóa học vì nước ở thể khí chuyển thành thể lỏng
-Quá trình hô hấp là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất( có hiều hiên tượng xảy ra, rõ nhất là: khí hít vào là oxi, khí thở ra là cacbon đioxit)
-Băng tan là hiện tượng là hiện tượng vật lí vì nước từ thể rắn biến thành thể lỏng
2/
3H2+N2\(\rightarrow\)2NH3(Công thức tạo ra amoniac trong công nghiệp)
6CO2+6H2O\(\rightarrow\)C6H12O6+6O2 (Quá trình quang hợp của thực vật )
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe2O3 (sự gỉ sắt khi để sắt lâu ngày trong không khí)
3/
a, Là hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới (đầu que diêm màu đỏ biến thành một chất màu đem(là than))
b,Là hiện tượng vật lí vì không có chất được tạo ra, chỉ có việc các phân tử của mực và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử của nhau
c,Trứng để lâu bị thối là hiện tượng hóa học vì cấu trức của trứng bị thay đổi tạo ra một khí mới có mùi hôi, thối
d,Là hiện tượng vật lí vì nước từ thể lỏng chuyển đổi thành thể khí khi được đun nóng đến 100 độk C, không có chất mới được tạo ra
đ,Là hiện tượng vật lí vì nước nước từ thể lỏng biến thành thể rắn khi được hạ nhiệt độ xuống 0 độ C
e,Là hiện tượng hóa học vì khi nấu lên các protein (protein là thành phần chủ yếu trong gạch cua) bị thay đổi cấu trúc phân tử khác với tự nhiên khiến chúng kết lại từng mảng và nổi lên trên
g,Là hiện tượng hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, nếu dể lâu ngày thì sẽ bị các vi khuẩn, nấm ''xâm lược'' tạo ra các chất mới (thường là chất mùn) có mùi khác tính chất khác với các chất ban đầu
4/
a, C+O2\(\rightarrow\)CO2
b, Điều kiện:
-Nhiệt độ cao
-đủ khí oxi để thực hiện phản ứng
c,Than cháy hồng, tạo ra một khí mới (là cacbon đioxit)
d,
-Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi, giúp thân dễ chay, cháy mạnh
-Tăng thêm khí oxi để phản ứng sảy ra nhanh và mạnh hơn
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
1) Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học
1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt
Đây là hiên tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ một lớp màu đen
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
2) Chỉ ra dấu hiệu có phản ứng xảy ra và ghi lại phương trình bằng chữ:
- Biết rằng axitclohidrit tác dụng với canxi cacbonat trong vỏ trứng tạo thành canxiclonua, nước và khí cacbonic thoát ra.
Dấu hiệu có phản ứng là tạo ra chất mới có tính chất khác hẳn với chất sản phẩm.
Phương trình hóa học bằng chữ :
axitclohidric + canxicacbonat ----> canxiclonua + nước + cacbonic
( 2HCl + CaCO3 -----> CaCl2 + H2O + CO2 )
4) Dùng chữ số và công thức hóa học để biểu diễn các ý sau:
a) Ba phân tử muối ăn : 3NaCl
b) Hai phân tử đá vôi ( canxi cacbonat ) : 2CaCO3
c) Năm phân tử nước : 5H2O
d) Một phân tử oxi già , Bốn phân tử nhôm, Hai nguyên tử nitơ : H2O2 ; 4Al ; 2N
1) Gọi CTHH dạng TQ của hợp chất X là FexOy
Ta có PTHH
FexOy + yH2 \(\rightarrow\) xFe + yH2O
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2(g)
=> hỗn hợp Y gồm : FexOy(dư) và Fe
=> mFexOy(dư) + mFe = 14,2(g) (1)
nH2 = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2(mol) => mH2 = 0,2 x 2 =0,4(g)
nH2O = 1,204 x 1023 : (6 x 1023) = 0,2(mol)
=> mH2O = 0,2 x 18 =3,6(g)
theo ĐLBTKL :
mFexOy(phản ứng) + mH2 = mFe + mH2O
=> mFexOy(phản ứng) + 0,4 = mFe + 3,6
=> mFexOy(phản ứng ) - mFe = 3,2(g) (2)
Cộng (1) và (2) ta được:
mFexOy(phản ứng) + mFexOy(dư) = 17,4(g)
=> mFexOy(ĐB) = 17,4(g)
=> m = 17,4(g)
2) mFe = 59,155% x 14,2 = 8,4(g)
=> mFexOy(dư) = 14,2 - 8,4 = 5,8(g)
mà mFexOy(phản ứng) + mFexOy(dư) = 17,4 (g)
=> mFexOy(phản ứng) = 17,4 - 5,8 = 11,6(g)
Theo PT => nFexOy(phản ứng) = 1/y . nH2O = 1/y x 0,2 = 0,2/y (mol)
=> MFexOy(phản ứng) = m/n = 11,6 : 0,2/y = 58y
Biện luận thay y = 1,2,3,.... thấy chỉ có y =4 là thỏa mãn
=> MFexOy = 58 x 4 =232
=> 56 .x + 4 . 16 =232 => x =3
=> CTHH của X là Fe3O4
1A
2B
3C
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng là *
m = n . M.
n = m . M.
m = n + M.
m = M / n.
Cho phương trình hóa học: 2NaOH + FeCl₂ → Fe(OH)₂ + 2NaCl. Tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là *
1 : 2 : 1 : 1.
2 : 1 : 1 : 2.
1 : 1 : 2 : 1.
1 : 1 : 2 : 2.
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
Đốt cháy cồn.
Đun nóng đường đến khi thu được chất rắn màu đen.
Đồ dùng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Hòa tan thuốc tím vào nước.