Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bước sóng của chùm sáng: \(\lambda=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{10^{15}}=0,3\mu m\)
Giới hạn quang điện: \(\lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{5,15.1,6.10^{-19}}=0,24.19^-6m=0,24\mu m\)
Do \(\lambda > \lambda_0\) nên không xảy ra hiện tượng quang điện.
b. Ta có: \({W_{d0}} = \frac{{hc}}{\lambda } - A = 1,{7.10^{ - 19}}J\Rightarrow {v_0} = \sqrt {\frac{{2{W_{d0}}}}{m}} = 0,{6.10^6}m/s\)
c. \({n_e} = \frac{{{I_{bh}}}}{e} = 2,{8.10^{13}};\,\,\,\,\,\,{n_\lambda } = \frac{P}{{\frac{{hc}}{\lambda }}} = \frac{{P\lambda }}{{hc}} ={3.10^{15}} \Rightarrow H = \frac{{{n_e}}}{{{n_\lambda }}} = 9,{3.10^{ - 3}} = 0,93\% \)
Chọn đáp án A
A
=
h
c
λ
0
⇒
λ
0
=
6
,
625.10
−
34
.3.10
8
1
,
22.1
,
6.10
−
19
=
1
,
02
μ
m
Điều kiện để ánh sáng gây ra được hiện tượng quang điện là ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện λ ≤ λ 0
Suy ra các bức xạ có bước sóng 220 nm, 437 nm, 0,25 μ m gây ra hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại X
\(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ=A_t+e.U_h=(2,2+0,4).1,6.10^{-19}\)
\(\Rightarrow \lambda\)
ta có \(\varepsilon_2=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_2=\frac{hc}{\lambda_0}+q_e.\left(U_1-1\right)=\frac{hc}{\lambda_0}+q_eU_1-q_e=\varepsilon_1-q_e\)
\(\Rightarrow\frac{hc}{\lambda_2}=\frac{hc}{\lambda_1}-q_e=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,33.10^{-6}}-1,6.10^{-19}=4,3625.10^{-19}\)
\(\Rightarrow\lambda_2\approx0,456.10^{-6}m\)
Ta có: \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{4,5.1,6.10^{-19}}=0,276.10^{-6}m=0,276 \mu m\)
Hiện tượng quang điện xảy ra khi \(\lambda \le\lambda_0\)
Suy ra các bức xạ thỏa mãn là: \(\lambda_1,\lambda_2,\lambda_3\)