Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
- Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ví dụ:
+ Mía cho công nghiệp đường mía
+ Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
+ Bò thịt, bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
+ Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm.
Ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
- Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ví dụ:
+ Mía cho công nghiệp đường mía
+ Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
+ Bò thịt, bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
+ Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm
Ngành công nghiệp trọng điểm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá tri sản xuất công nghiệp ở nước ta:
a. Chế biến lương thực, thực phẩm
b. Hóa chất
c. Khai thác nhiên liệu
d. Vật liệu xây dựng
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp. Ngành nông nghiệp nước ta phát triển đa dạng (nông –lâm – ngư nghiệp), trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta và đem lại sản lượng lớn.
=> Là điều kiện để thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm rộng khắp cả nước.
Đáp án cần chọn là: A