K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Đáp án B

Từ năm 1925 – 1930, Nguyễn Ái Quốc có nhiều công lao đối với cách mạng Việt Nam:

1. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng.

2. Triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng.

3. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

=> Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam 1925 – 1930 là thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. 

25 tháng 10 2018

Đáp án A

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã xác định con đường cách mạng Việt Nam: làm tư sản dân quyền cách mạng (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và thổ địa cách mạng (cách mạng ruộng đất) để đi tới xã hội cộng sản.

23 tháng 12 2018

Đáp án A

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã xác định con đường cách mạng Việt Nam: làm tư sản dân quyền cách mạng (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và thổ địa cách mạng (cách mạng ruộng đất) để đi tới xã hội cộng sản.

31 tháng 5 2017

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

23 tháng 12 2018

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

9 tháng 1 2017

Đáp án B

Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.

- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.

+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).

+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.

- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.

=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội.

11 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.

- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.

+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).

+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.

- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.

=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội

6 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.

- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.

+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).

+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.

- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.

=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội.

11 tháng 10 2018

Đáp án C

Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị

26 tháng 11 2019

Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị.

16 tháng 3 2019

Đáp án C

- Một chính đảng muốn thành lập cần hội tụ các nhân tố sau:

+ Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng.

+ Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.

- Tuy nhiên, đến thời điểm năm 1925, nhưng yếu tố trên vẫn chưa hội tụ đầy đủ.

+ Hạt giống của chủ nghĩa Mác – Lênin chưa thực sự ăn sâu bám rễ vào mảnh đất cách mạng Việt Nam.

+ Phong trào công nhân đến năm 1925 tuy có bước phát triển song vẫn chưa vượt qua khuôn khổ của cuộc đấu tranh mang tính tư phát.

=> Xét thực tế cách mạng Việt Nam trong năm 1925, công nhân chưa trưởng thành, chủ nghĩa Mác Lê-nin chưa được truyền bá rộng rãi nên chưa thành lập được một chính đảng vô sản ở Việt Nam.