K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Ngoài bệnh cao huyết áp , những bệnh thường gặp ở hệ tim mạch là :

- Suy tim , viêm màng ngoài tim , viêm nội tâm mạc nhiễm trùng , bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính , đau thắt ngực không ổn định , nhồi máu cơ tim , .....

– Có rất nhiều nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn và có hại cho tim như :

+ Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó như van tim bi hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…

+ Khi cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi… – Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping. …)

+ Cũng có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch. Huyết áp tăng lúc đầu có thể là kết quả nhất thời của sự tập luyện thể dục thể thao, của một cơn sốt hay những cảm xúc âm tính như sự tức giận… Nếu tình trạng này kéo dài dai dẳng có thể sẽ làm tổn thương cấu trúc thành các động mạch (lớp cơ trơn hoại tử )phát triển mô xơ làm hẹp lòng động mạch) và gây ra bệnh huyết áp cao (huyết áp tối thiểu > 90mmHg, huyết áp tối đa > 140mmHg).

Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim. Ví dụ : bệnh cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp… Các món ăn chứa nhiều mỡ động vật cũng có hại cho hệ mạch.

* Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.


very good

21 tháng 12 2020

Một số bệnh về tim mạch:

Bệnh mạch vành Bệnh động mạc ngoại biên Thiếu máu cơ tim Bệnh viêm cơ tim Suy tim Rối loạn nhịp tim

Biện pháp

+Giữ cho cơ thể thỏe mạnh 

+Khi hơi mệt cần phải đi kiểm tra tim mạch ngay 

+Không làm việc quá sức và nhất là không để nhiễm các loại hóa chất + Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch + Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu,...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu... và điéu trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp... - Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...

28 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Để phòng tránh các bệnh lý về tim mạch thì các nhà khoa học đã chứng minh chế độ ăn hợp lý như: Giảm muối, giảm chất béo, ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc, các thức ăn giàu kali bao gồm chuối, cam, lê, mận chín...; không sử dụng thuốc lá, rượu, bia, kiểm soát huyết áp, tăng cường tập luyện thể dục thể thao sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch và người có chế độ ăn uống hợp lý sẽ đạt được hiệu quả tốt trong việc điều trị bệnh tim mạch.

 

28 tháng 11 2021

Tham khảo

CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH TIM MẠCH HIỆU QUẢKhông hút thuốc lá Những chất độc hại trong thuốc lá dễ làm tổn thương các mạch máu và tim, gây xơ vữa động mạch. ...Chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe. ...Phòng bệnh béo phì, giữ cân nặng đạt chuẩn. ...Luyện tập thể dục thể thao điều độ

❄Sự khác biệt giữa 3 loại mạch máu phù hợp với các chức năng khác nhau:

+ Động mạch: Cấu tạo gồm 3 lớp (lớp áo ngoài, áo trong và áo giữa), có chức năng vận chuyển máu đến các cơ quan trong cơ thể. → Vận chuyển với áp lực cao, vận tốc lớn.

+ Mao mạch: Cấu tạo chỉ gồm 1 lớp duy nhất (lớp nội mô), nhỏ, phân nhánh nhiều → Tạo điều kiện để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa máu và các mô xung quanh.

+ Tĩnh mạch: Cấu tạo gồm 3 lớp (lớp áo ngoài, áo trong và áo giữa), có các van một chiều → Có chức năng dẫn máu từ các cơ quan trở về tim.

Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:

  + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

    + Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn

 ❄Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:

   + Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.

   + Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...

   - Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

3 tháng 6 2016

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:

  + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

   + Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn

 - Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:

   + Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.

   + Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...

   - Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

3 tháng 6 2016

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

24 tháng 12 2020

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
24 tháng 12 2020

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

18 tháng 12 2021

* Các tác nhân có hại cho tim mạch: gồm bên ngoài và bên trong

- Khuyết tật tim, phối xơ sốc mạnh, mất máu nhiều sốt cao,

- Luyện tập thế thao quá sức

- Do vi khuẩn hoặc virut

 

* Huyết áp là tên gọi chuyên ngành y khoa gọi tên áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch để đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo bởi lực co bóp của trái tim đẩy máu đi khắp cơ thể và sức cản của động mạch.

*  Mỗi khi trái tim đập, nó sẽ co lại và thực hiện chức năng đẩy máu qua các động mạch để đẩy máu đi khắp cơ thể. Lực đẩy này tạo ra một áp lực lên các động mạch, đó được gọi là huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu).

* Huyết áp tối thiểu là áp lực của máu lên thành mạch khi tim dãn

+ Ví dụ khi đo huyết áp là 110/70mmHg thì 110 là huyết áp tối đa , 70 là huyết áp tối thiểu

18 tháng 12 2021

TK

 

– Có rất nhiều nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn và có hại cho tim như :

– Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó như van tim bi hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…

– Khi cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi…

– Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping. …)

– Cũng có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch. Huyết áp tăng lúc đầu có thể là kết quả nhất thời của sự tập luyện thể dục thể thao, của một cơn sốt hay những cảm xúc âm tính như sự tức giận… Nếu tình trạng này kéo dài dai dẳng có thể sẽ làm tổn thương cấu trúc thành các động mạch (lớp cơ trơn hoại tử )phát triển mô xơ làm hẹp lòng động mạch) và gây ra bệnh huyết áp cao (huyết áp tối thiểu > 90mmHg, huyết áp tối đa > 140mmHg). Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim. Ví dụ : bệnh cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp… Các món ăn chứa nhiều mỡ động vật cũng có hại cho hệ mạch.

Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu hoặc ngắn gọn là số trên), bình thường từ 90 đến 139 mm Hg (đọc là milimét thuỷ ngân). Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương hoặc ngắn gọn là số dưới), bình thường từ 60 đến 89 mm Hg

8 tháng 4 2021

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

9 tháng 4 2021

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.

25 tháng 12 2020

Huyết áp 120/80 mmHg có ý nghĩa:

+ Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại; đây gọi là huyết áp “tâm thu”.

+ Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.