K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

c

Câu 1: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.D. Cả A,B, C.Câu 2: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?A. Trẻ em bị bỏ rơi.B. Trẻ em bị mất cha.C. Người bị phạt tù chung thân.D. Trẻ em là con nuôi.Câu 3 : Người Việt Nam dưới 18...
Đọc tiếp

Câu 1: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 3 : Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu 4 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm.

B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển.

D. Duy trì và bảo đảm.

Câu 5: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu 6: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985.

B. 1986.

C. 1987.

D. 1988.

Câu 7: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 8: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

A. Chủ tịch nước cho phép.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

D. Cả A,B, C.

Câu 9: Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Giấy khai sinh.

B. Hộ chiếu.

C. Chứng minh thư.

D. Cả A,B, C.

Câu 10: Các tội liên quan tới xâm phạm an ninh quốc gia như: gián điệp, phản bội tổ quốc, khủng bố…bị tước quyền công dân bao nhiêu lâu?

A. 1 - 5 năm.

B. 2 - 3 năm .

C. 3 - 4 năm.

D. Cả đời.

Câu 11: Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 12: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 13: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 14 : Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 15: Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3?

A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

Câu 16: Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?

A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

B. Đường hàng không, đường bộ.

C. Đường thủy, đường hàng không.

D. Cả A và B.

Câu 17: Theo luật hiện hành, người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ mà không cài quai đúng quy cách bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 100.000đ - 300.000đ.

B. 100.000đ - 150.000đ.

C. 100.000đ - 200.000đ.

D. 100.000đ - 250.000đ.

Câu 18: Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ?

A. 30.000đ - 400.000đ.

B. 50.000đ - 400.000đ.

C. 60.000đ - 400.000đ.

D. 70.000đ - 400.000đ.

Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?

A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.

B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B, C.

Câu 20: Theo luật hiện hành, người đang lái xe máy mà sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh sẽ bị phạt bao nhiêu?

A. 100.000đ - 150.000đ.

B. 100.000đ - 200.000đ.

C. 200.000đ - 300.000đ.

D. 200.000đ - 400.000đ.

2
30 tháng 12 2021

ờm .......... 

30 tháng 12 2021

Câu 1: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 3 : Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu 4 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm.

B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển.

D. Duy trì và bảo đảm.

Câu 5: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu 6: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985.

B. 1986.

C. 1987.

D. 1988.

Câu 7: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 8: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

A. Chủ tịch nước cho phép.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

D. Cả A,B, C.

Câu 9: Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Giấy khai sinh.

B. Hộ chiếu.

C. Chứng minh thư.

D. Cả A,B, C.

Câu 10: Các tội liên quan tới xâm phạm an ninh quốc gia như: gián điệp, phản bội tổ quốc, khủng bố…bị tước quyền công dân bao nhiêu lâu?

A. 1 - 5 năm.

B. 2 - 3 năm .

C. 3 - 4 năm.

D. Cả đời.

25 tháng 4 2021

công là đánh dân là răng ghép lại là đánh răng đi mồm mày thúi

25 tháng 4 2021

Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lí để xác định công dân của một nhà nước nhất định là quốc tịch của người đó.

23 tháng 2 2017

Bài 1:

Học kì 2

a) Hành vi là: chăn trâu, bò qua đường ray

b) Hành vi là đi hàng ba

Bài 2:

Học kì 2 Đây là biển báo được đi xe đạp

23 tháng 2 2017

BÀI 1

hành vi:có 1 chú bé đang dắt 1 con trâu qua đường sắt

hành vi thứ 2 là:đi hàng 3

BÀI 2

biển báo đó là: được đi xe đạp

17 tháng 5 2021

+ Công dân là người dân của một nước. 

+ Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. 
17 tháng 5 2021

công dân là người dân của một nước

24 tháng 5 2021

ý  nhé bn

24 tháng 5 2021

C bạn nhé

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *1 điểmBạn Ôn-ga có bố mẹ là công dân Nga. Bạn sinh ra ở Việt Nam và có nhiều năm sinh sống tại Việt Nam.Bạn B có bố mẹ là công dân Việt Nam, hiện nay bạn sinh sống cùng gia đình ở nước Anh.Bạn D có bố là người Ba Lan, mẹ là người Việt Nam. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi D sinh ra, bố mẹ bạn không thỏa thuận được việc lựa chọn...
Đọc tiếp

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *

1 điểm

Bạn Ôn-ga có bố mẹ là công dân Nga. Bạn sinh ra ở Việt Nam và có nhiều năm sinh sống tại Việt Nam.

Bạn B có bố mẹ là công dân Việt Nam, hiện nay bạn sinh sống cùng gia đình ở nước Anh.

Bạn D có bố là người Ba Lan, mẹ là người Việt Nam. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi D sinh ra, bố mẹ bạn không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho bạn.

Bạn C có bố mẹ là công dân Việt Nam, bạn đang sinh sống cùng với bố ở Nga, còn mẹ bạn ở Việt Nam

Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? *

1 điểm

A. trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

B. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

C. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.

D. trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

Mẹ L là người không có quốc tịch, còn cha không rõ là ai. L sinh ra ở Việt Nam. L và mẹ thường trú ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em L mang quốc tịch nước nào? *

1 điểm

D. Bạn L là người có quốc tịch Việt Nam.

B. Bạn L có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau.

A. Bạn L là người không có quốc tịch giống mẹ.

C. Bạn L là có quốc tịch nước ngoài.

Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch *

1 điểm

quốc tế.

Việt Nam.

nước ngoài.

nhiều nước.

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *

1 điểm

Trẻ sơ sinh, bị bỏ rơi tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, cha không rõ là ai.

Lan sinh ra ở Ba Lan, có bố là người Việt Nam, mẹ là người Ba Lan. Khi sinh ra bố mẹ Lan thỏa thuận cho Lan mang quốc tịch Ba Lan

Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? *

1 điểm

B. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.

C. Bạn A là công dân của Việt Nam.

A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.

D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.

Anh Mun sinh ra ở singapore và lớn lên tại Mỹ. Năm 18 tuổi anh nhập quốc tịch Mỹ. Anh là công dân nước nào? *

1 điểm

Nước Mỹ

Không xác định được

Singapore

Dựa vào căn cứ nào dưới đây để xác định công dân của 1 nước? *

1 điểm

Quốc tịch

Nơi sinh sống

Trang phục

Ngôn ngữ

Trường nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? *

1 điểm

Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.

Trẻ em sinh ra ở Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ là người nước ngoài.

Người có quốc tịch Việt Nam nhưng sinh sống và học tập tại nước ngoài.

Chị Natasa sinh ra và lớn lên ở Nga, chị mang quốc tịch Nga. Năm 18 tuổi chị đi du học sau đó làm việc tại nước Anh. Chị là công dân của nước nào? *

1 điểm

Mỹ

Anh

Nga

3
29 tháng 3 2022

Bạn ơi, hình như bạn đang thi phải không :)?

Nếu bạn đang thi thì bạn nên trung thực trong giờ kiểm tra nhé, vì đây là môn GDCD, nó thể hiện đức tính của con người. Đã là môn GDCD thì phải trung thực , không được gian lận trong kì thi. Mặc dù thầy cô sẽ không biết bạn tự làm hay không , nhưng vẫn chấm là 10đ và còn khen bạn, kêu cả lớp lấy tấm gương của bạn để học hỏi. Thì chắc bạn cũng xấu hổ lắm nhỉ? bởi đó có phải bạn làm đâu, những lời khen của giáo viên là lời khen dành cho những bạn phải vận óc suy nghĩ để giúp bạn điểm cao. Vậy nên, bạn hãy tự suy nghĩ bằng kiến thức mình đã học và trả lời, tuy bạn được điểm kém nhưng đấy là công sức của bạn , đáng được tôn trọng số điểm ấy.

Mình rất đồng ý với quan điểm của bạn Hàn Tâm. Giờ là buổi tối và chắc bạn đã thi xong rồi. Vậy mình xin phép đưa ra đáp án đề bạn soát lại bài của bạn xem đã okela chưa nhé!~

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.A

7.A

8.A

9.C

10.C

(Mình đánh dấu lại rồi nhé! bạn đánh dấu A,B,C,D quá rối.)

Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nàoA. Nhóm quyền phát triểnB. Nhóm quyền sống cònC. Nhóm quyền bảo vệD. Nhóm quyền tham giaCâu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?A. Khuyên bạn tích...
Đọc tiếp

Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào

A. Nhóm quyền phát triển

B. Nhóm quyền sống còn

C. Nhóm quyền bảo vệ

D. Nhóm quyền tham gia

Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?

A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển

B. Mặc kệ bạn

C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền

D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập

A. Học bài cũ và soạn bài mới

B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim

C. Bỏ học đi chơi điện tử

D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?

A. Học vào những thời gian rảnh rỗi

B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo

C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi

D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?

A. Bản thân

B. Gia đình

C. Xã hội

D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?

A. Năm 1999

B. Năm 1989

C. Năm 1990

D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?

A. Thứ 2

B. Thứ 1

C. Thứ 3

D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là

A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài

B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc

C. Người có quốc tịch Việt Nam

D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì

A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình

B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước

C. Thể hiện trách nhiệm của công dân

D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :

A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

B. Là người có quốc tịch Việt Nam

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là

A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù

B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?

A. Tín hiệu đèn, biển báo

B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn

C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông

D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần

A. Sửa chữa, làm đường

B. Hạn chế lưu thông

C. Tăng cường xử phạt

D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm Câu 17. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Xe đạp được phép đi

B. Xe đạp chú ý nguy hiểm

C. Cấm đi xe đạp

D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo

A. Đường dành cho người đi bộ

B. Người đi bộ không được phép đi

C. Nguy hiểm cho người đi bộ

D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?

A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể

B. Ông N không vi phạm quyền nào

C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe

D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm

Giúp mik nha , mik đang cần gấp !

1
31 tháng 7 2021

Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào

A. Nhóm quyền phát triển

B. Nhóm quyền sống còn

C. Nhóm quyền bảo vệ

D. Nhóm quyền tham gia

Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?

A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển

B. Mặc kệ bạn

C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền

D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập

A. Học bài cũ và soạn bài mới

B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim

C. Bỏ học đi chơi điện tử

D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?

A. Học vào những thời gian rảnh rỗi

B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo

C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi

D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?

A. Bản thân

B. Gia đình

C. Xã hội

D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?

A. Năm 1999

B. Năm 1989

C. Năm 1990

D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?

A. Thứ 2

B. Thứ 1

C. Thứ 3

D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là

A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài

B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc

C. Người có quốc tịch Việt Nam

D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì

A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình

B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước

C. Thể hiện trách nhiệm của công dân

D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :

A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

B. Là người có quốc tịch Việt Nam

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là

A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù

B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?

A. Tín hiệu đèn, biển báo

B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn

C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông

D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần

A. Sửa chữa, làm đường

B. Hạn chế lưu thông

C. Tăng cường xử phạt

D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Xe đạp được phép đi

B. Xe đạp chú ý nguy hiểm

C. Cấm đi xe đạp

D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo

A. Đường dành cho người đi bộ

B. Người đi bộ không được phép đi

C. Nguy hiểm cho người đi bộ

D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?

A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể

B. Ông N không vi phạm quyền nào

C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe

D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.Câu 2. Công dân là người dân củaA. một làng.              B....
Đọc tiếp

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 10:  Điền từ, cụm tự còn thiếu vào dấu .... để hoàn thiện khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? (1 điểm)

    A. Quyền cơ bản của Công dân là những(1)............................... cơ bản mà người công dân (2)......................... và được pháp luật bảo vệ.

    B. Nghĩa vụ cơ bản của Công dân là (3)..................... mà Nhà nước bắt buộc Công dân phải (4)........................  theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Câu 11: Điền vào chỗ chấm. (…) để hoàn thành các khái niệm  sau:

    a/ ........................................là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

    b/ ......................................là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định.

Câu 12: Nối một nội dung ở cột I sao cho phù hợp với một nội dung ở cột II

I

II

1. Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn

a. 111

2. Gọi cấp cứu y tế

b. 112

3. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

c.  113

4. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự

d. 114

 

e. 115

            ....1... nối với.......                               ....3... nối với.......

            ....2.. nối với.......                                ....4.. nối với.......

1
9 tháng 5 2022

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

9 tháng 5 2022

nhanh qá! ko theo kịp :3