Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.
- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.
- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Đáp án D
Năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách – mở cửa. Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Đường lối này do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra và đến nay Trung Quốc vẫn kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Giống như Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới từ năm 1986. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. Như vậy, điểm giống nhau là cả hai nước đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Đáp án D
Năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách – mở cửa. Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Đường lối này do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra và đến nay Trung Quốc vẫn kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Giống như Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới từ năm 1986. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. Như vậy, điểm giống nhau là cả hai nước đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Chọn đáp án D
Năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách – mở cửa. Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Đường lối này do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra và đến nay Trung Quốc vẫn kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Giống như Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới từ năm 1986. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. Như vậy, điểm giống nhau là cả hai nước đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Chọn đáp án D
Đại cách mạng văn hóa vô sản kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề đối với đất nước Trung Quốc nhất là đối với nền kinh tế. Hai năm sau sự kiện này , đát nước Trung Quốc bắt đầu bước vào công cuộc cải cách, mở cửa được thông qua trong Hội nghị trung ương lần thứ 3 khóa XI của Đảng cộng sản Trung Quốc (12 - 1978).Tại hội nghị này, Đảng cộng sản đã chủ trương chuyển sang cải cách, mở cửa về kinh tế với hàng loạt các biện pháp nằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sau đó, qua các kì đại hội XII và XIII, Đảng cộng sản Trung Quốc cũng nhấn mạnh vấn đề cải cách kinh tế đi đôi với những cải cách về chính trị và xã hội. Tuy nhiên trọng tâm của công cuộc cải cách mở cửa là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
Đáp án A
- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.
- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.
- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam