K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

Tóm tắt :

\(t=90'=1,5h\)

\(v=28800km\)/\(h\)

\(s=?\)

Quãng đường con tàu vũ trụ bay được khi bay hết 1 vòng là :

\(s=v.t=28800.1,5=43200km\)

Đáp số : \(43200km\)

27 tháng 8 2018

Tóm tắt :

t = 90' = 1 , 5h

v = 28800 km/h

s = ?

Quãng đường con tàu vũ trụ bay được khi bay hết 1 vòng là :

\(s=v.t=28800.1,5=43200\left(km\right)\)

Đáp số : \(43200km\)

3 tháng 9 2018

bạn ơi khi đổi từ 90p = 1,5h còn v thì là /h có nghĩa chỉ là 1h thôi

mình k bt là giữa cái 1,5h và cái 1h này có liên quan j tới nhau k .

mình cx nghĩ tới cách bạn làm như trên r nhưng còn hơi thắc mắc :V

6 tháng 9 2016

Độ dài quãng đường: s=v.t=300000. 60.60.24.365.4,2=3,31128.10^13(m)=3,31128.10^10(km)

Thời gian tàu đi: t'=\(\frac{s}{v'}\)=3,31128.10^10(s)=1050( năm)

 

 

10 tháng 6 2021

a,  Thời gian hai tàu đi được từ khi cách nhau khoảng L đến khi cách nhau khoảng l là:  \(t=\dfrac{L-l}{2v}\)

Tổng quãng đường con Hải Âu bay được đến khi hai tàu cách nhau một khoảng l là:  \(S=ut=u\dfrac{L-l}{2v}\)

b, Gọi B1, B2,...A1, A2 là vị trí Hải Âu gặp tàu B và tàu A lần 1, lần 2,…

 

Lần gặp thứ nhất:

Thời gian Hải âu bay từ tàu A tới gặp tàu B tại B1 là: \(\dfrac{L}{u+v}\)

\(\Rightarrow AB_1=ut_1\)

Lúc đó tàu A đến a1: Aa1 = vt1 Þ a1B1 = AB1 – Aa1 = ( u – v )t1

Lần gặp thứ 2:  

Thời gian con Hải âu bay từ B1 đến gặp tàu A tại A1:

\(t_2=\dfrac{a_1B_1}{u+v}=\dfrac{u-v}{u+v}t_2\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\) (1)

 

Lần gặp thứ 3: 

Thời gian Hải âu bay B1A1 thì tàu B đi khoảng:

\(B_1b_1=vt_2\Rightarrow b_1A_1=t_2\left(u-v\right)\)

Thời gian hải âu bay từ A1 đến B2\(t_3=\dfrac{b_1A_1}{u+v}\Rightarrow\dfrac{t_3}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}\)

ta có qui luật \(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}=...=\dfrac{t_n}{t_{n-1}}=\dfrac{u-v}{u+v}\)

\(\Rightarrow t_n=\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}t_1\)

quãng đường hải âu bay \(S=S_1+S_2+...+S_n=u\left(t_1+...+t_n\right)\)

\(\Leftrightarrow ut_1.\left(1+\dfrac{u-v}{u+v}+...+\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}\right)\)

\(\Rightarrow S=u.\dfrac{L}{u+v}.\left(...\right)\)

a nói thật vào bài này e làm ý a xong bỏ đi làm mấy bài khác :)) khi nào xong thì hẵng quay lại làm 

 

 

11 tháng 6 2021

nhìn lóa cả mắt:)))

24 tháng 11 2016

làm như bài dưới thì ra được 120km nha bạn

27 tháng 10 2021

Bài 1:

\(12p=0,2h\)

\(v=s:t=10:0,2=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Bài 2:

\(t=s:v=81:54=1,5\left(h\right)\)

20 tháng 11 2016

ta có:

do hai người đi ko ngừng nên đến lúc gặp nhau thì:

S1+S2=100

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=100\)

\(\Leftrightarrow30t_1+20t_2=100\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow50t=100\Rightarrow t=2h\)

ta lại có:

do xe 1,xe 2 và con ong xuất phát cùng lúc và dừng lại cùng một lúc nên:
t1=t2=t3=t=2h

quãng đường ong đã đi là:
S3=v3t3=60.2=120km

vậy đáp án đúng là 120km