Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
- Châu Nam Cực được khám phá và nghiên cứu muộn nhất.
- Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
- Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây.
Tham khảo:
- Phát hiện ra vào cuối thế kỉ XIX, nhưng đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân đến
- Từ năm 1975, việc nghiên cứu được phát triển mạnh mẽ các nước Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu
- Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực" vì mục đích hòa bình và không phân chia lãnh thổ
tk
Việc nghiên cứu và khai thác môi trường:
- Do khí hậu lạnh, thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và thiếu kĩ thuật dẫn đến việc thăm dò, khai thác tài nguyên đới lạnh rất khó khăn.
- Ngày nay, nhờ các phương tiện vận chuyển hiện đại và kỉ thuật tiên tiến, con người đã nghiên cứu, khai thác tài nguyên dầu mỏ, khoáng sản quý hiếm.
- Đánh bắt cá voi và nuôi thú có lông quý...
- Vấn đề lớn cần quan tâm ở đới lạnh:
+ Giải quyết tình trạng thiếu nhân lực.
+ Nguy cơ tuyệt chủng các loài động vật quý.
Việc nghiên cứu và khai thác môi trường:
- Do khí hậu lạnh, thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và thiếu kĩ thuật dẫn đến việc thăm dò, khai thác tài nguyên đới lạnh rất khó khăn.
- Ngày nay, nhờ các phương tiện vận chuyển hiện đại và kỉ thuật tiên tiến, con người đã nghiên cứu, khai thác tài nguyên dầu mỏ, khoáng sản quý hiếm.
- Đánh bắt cá voi và nuôi thú có lông quý...
- Vấn đề lớn cần quan tâm ở đới lạnh:
+ Giải quyết tình trạng thiếu nhân lực.
+ Nguy cơ tuyệt chủng các loài động vật quý.
Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
C. Đánh bắt các loại hải sản D. Khai thác các nguồn khoáng sản
Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:
A. Động vật cổ gồm các loài có túi. B. Có đầy đủ các loài vật .
C. Gồm toàn bộ loài bò sát. D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.
Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:
A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao.
Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?
A. Phía đông.
C. Phía bắc. B. Phía nam.
D. Phía tây.
Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương:
A. Bão nhiệt đới B. Ô nhiễm môi trường biển
C. Nước biển dâng D. Giàu có về hải sản
Mình ko chắc lắm có j ko đúng bạn chỉ nha
các nhà khoa học vẫn tới nghiên cứu để có thể khám phá ra các loài động vật độc nhất vô nhị mà khác châu khác không có, khám phá những loại vi sinh vật mới, điều tra khí hậu mỗi năm của châu Nam Cực ,...
1 Châu Nam Cực có đặc điểm là;
A.Băng tuyết chỉ được bao phủ vào mùa đông
B.Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên
C.được phát hiện và nghiên cứu sớm nhất
D.nghèo tài nguyên khoáng sản
câu 2 ranh giới tự nhiên ở phía Đông ,ngăn cách châu Âu với châu Á là
A.sông Vôn-ga B.sông Ê-nit-xây C.dãy U-ran D.sơn nguyênTrung Xi-bi-a
câu 3 con người phát hiện ra châu Nam Cực vào;
A cuối thế kỉ XVIII Bđầu thế kỉ XVII C cuối thế kỉ XIX D đầu thế kỉ XIX
câu 4 Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu
A địa trung hải B cận nhiệt đới C ôn đới D hàn đới
-Băng ở Châu Nam Cực tan sẽ làm nước biển và đại dương dâng cao, làm ngập nhiều vùng ở ven biển, trong đó có nhiều đồng bằng châu thổ dân cư đông đúc, hoạt động kinh tế đa dạng.
Con người khám phá va đặt chân đến châu nam cực vào thời gian nào?
Ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm người Na Uy dẫn đầu bởi Roald Amundsen đã vượt qua sương mù, lạnh buốt cùng với gió rét và cắm được lá cờ Na Uy lên vùng đất Nam Cực.
Việc nghiên cứu được đay mạnh từ khi nào?
Mùa Hè năm 1908, Peary quyết định đi sâu vào vùng cực Bắc của trái đất.
Những quốc gia nào tới đây để nghiên cứu ?
Mỹ ,Na Uy,...
Con người khám phá va đặt chân đến châu nam cực vào thời gian nào?
Các bằng chứng lịch sử được công nhận rộng rãi cho biết lục địa này đã được con người nhìn thấy lần đầu vào năm 1820 và đổ bộ lên vào năm 1821. Trước đó đã có một bản đồ của đô đốc Piri Reis thuộc hạm đội của đế quốc Ottoman, vẽ vào năm 1513 cho thấy một lục địa phía nam có bờ biển gần giống châu Nam Cực.
Có giả thuyết cho rằng con người đã từng cư ngụ ở châu Nam Cực dựa trên lập luận bản đồ châu này đã có từ thế kỷ 16 do Piri Reis phác họa.
Bản đồ năm 1527 của Abraham Ortelius
Bản đồ thứ nhất của Piri Reis
Bản đồ thứ hai của Piri Reis