Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhớ biểu thức sau, rất hữu ích khi thi trắc nghiệm
\(W_d=n.W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{n+1}}\)
\(W_d=3W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{3+1}}=\pm\dfrac{A}{2}\)
\(\Rightarrow F_{dh}=k.\Delta l=k.\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{2}kA\left(N\right)\)
\(F_{dh\left(max\right)}=kA\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_{dh}}{F_{dh\left(max\right)}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kA}{kA}=\dfrac{1}{2}\)
Gọi A là biên độ giao động ta có : kA = 10 N; kA2/2 = 1J => A = 0,2 m = 20 cm
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \(5\sqrt{3}\)
=> Chu kì giao động của vật T = 0,6s
Quãng đường ngắn nhất đi được là trong 0,4s = \(\frac{2T}{3}\) là s = 3A = 60 cm
Vậy B đúng
Chọn đáp án D.
Theo bài:
W d 1 = 2 W t 1 ⇒ 1 3 = W t W = x A 2 = 3 A 2 ⇒ A 2 = 27
Lúc li độ bằng 1cm thì
W t 2 W = 1 A 2 = 1 27 ⇒ W d 2 = 26 W t 2
Vậy so với thế năng đàn hồi của lò xo thì động năng của vật lớn gấp 2 lần
Đáp án D
Theo bài:
Lúc li độ bằng 1cm thì
Vậy so với thế năng đàn hồi của lò xo thì động năng của vật lớn gấp 2 lần.
Đáp án A
Tại vị trí có lực đàn hồi Fđh = kx = 1N thì x=1cm
Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là T/6 =0,1(s) => T=0,6(s).
Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0,2 (s) =T/3 là S=A = 2cm
ảnh trước mình hơi nhầm số liệu 1 chút nhưng nói chung cách làm là thế