Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
nên ta sẽ được
Chu kỳ của vật là:
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
Đáp án B
+ T = 2 π l g ⇒ ∆ l = 0 , 04 m
+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng với góc quét là j trên giản đồ vecto.
+ Ta có: td = 2tn và td + tn = T = 0,4 s
→ t n = 0 , 4 3 s → φ = ω t n = 2 π T t n = 2 π 3
+ Dựa vào giản đồ ta có: ∆ l = A 2 → A = 8 cm
=> L = 2A = 16 cm.
• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng: T = 2 π l g → ∆ l = 4 cm .
• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén ∆ l = A 2 → A = 8 c m
Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.
• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng: T = 2 π l g → ∆ l = 4 cm .
• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén ∆ l = A 2 → A = 8 c m cm.
=> Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.
ü Đáp án B
+ T = 2 π l g ⇒ ∆ l = 0 , 04 m
+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng với góc quét là j trên giản đồ vecto.
+ Ta có: td = 2tn và td + tn = T = 0,4 s
→ t n = 0 , 4 3 s → φ = ω t n = 2 π T t n = 2 π 3
+ Dựa vào giản đồ ta có: ∆ l = A 2 → A = 8 cm
=> L = 2A = 16 cm.
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác và lí thuyết về con lắc lò xo treo thẳng đứng
Cách giải:
- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:
- Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2 cm rồi buông nhẹ nên biên độ dao động của vật: A = 2cm.
- Chu kỳ dao động T = 0,2s.
- Lò xo bị nén khi vật di chuyển trong đoạn từ li độ -1cm và biên âm -2cm, được biểu diễn bằng phần tô đậm như hình vẽ.
- Trong 0,5s = 2,5T, thời gian lò xo bị nén là: 2T/3 + T/6 = 1,6 (s)
Chọn đáp án A
Vì lò xo treo thẳng đứng và có thời gian bị nén nên A > Dl.
Thời gian lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi ứng với vật dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo không biến dạng (tại A) và từ B về VTCB.
→t = 2/15 = (2.(90⁰-j))/ꞷ (1)
Thời gian lò xo bị nén ứng với vật dao động từ A đến B.
→t = 2/15 = 2j/ꞷ (2)
Từ (1) và (2) ® j = 300 ® w = 5p rad/s ® T = 0,4 s
w = g ∆ l = 5p → ∆ l = 0,04m = 4cm
cosj = ∆ l /A→A= ∆ l /cosj = 4/cos30⁰ = 8/ 3 cm
Chọn đáp ánD
Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2 nên ta sẽ được:
Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m
Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )