K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Đáp án A

Biên độ dao động của con lắc A = l m a x − l min 2 = 30 − 22 2 = 4 cm

→ Động năng của con lắc tại vị trí có li độ x 

E d = E − E t = 1 2 k A 2 − x 2 = 1 2 .100. 0 , 04 2 − 0 , 03 2 = 0 , 035 J

18 tháng 10 2017

Biên độ dao  động của con lắc

 Động năng của con lắc tại vị trí có li độ

Đáp án A

20 tháng 12 2018

Biên độ dao động của con lắc là

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có

Đáp án D

11 tháng 4 2019

Đáp án B

Biên độ dao động của con lắc là: A = 0,5(lmax - lmin) = 6 cm.

Cơ năng của vật là: W = 0,5kA2 = 0,18 J.

15 tháng 4 2018

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5

20 tháng 3 2017

23 tháng 8 2016

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N

30 tháng 12 2019