K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

- Dơi là lời động vật có thị giác rất kém ,thế mà trong đêm tối nó có thể bắt được những con mồi đang bay một cách rất tài tình vì dơi có thể phát ra 1 luồng sóng siêu âm từ tai rồi luồng sóng đó bay đến chỗ con mồi và lại tiếp tục phản xạ lại tai của dơi nên trong bóng tối dù có thị giác giác kém mà doi vẫn có thể bắt con mồi đang bay 1 cách dễ dàng

3 tháng 4 2017

1 .tại vì khi bay dơi phát ra sóng siêu âm , âm đó đưa đi rồi dội lại . dơi nghe và xác định địa độ xa gần của con mồ

Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thíchKhi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn(...
Đọc tiếp
  1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
  2. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?
  3. Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn( đọ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) Hãy giải thích.
  4. Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.
5
27 tháng 10 2016

1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.

2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.

3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.

4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.

13 tháng 9 2017

1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích

Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.
21 tháng 9 2019

Lý luận trên không chính xác. Vật nhiễm điện là do vật mất bớt hay nhận thêm electron.

Ví dụ: chiếc lược nhựa chải tóc thì cả tóc và lược nhựa đều nhiễm điện, nên sau khi chải, tóc bị lược hút dựng đứng lên.

Mặc dù lược làm bằng nhựa là vật liệu không dẫn điện

30 tháng 11 2021

28000Hz là 28000 lần của một hiện tượng lặp lại trên 1s.

Đổi: \(\dfrac{1}{2}'=30s\)

Tần số dao động của con lắc:

\(450:30=15Hz\)

30 tháng 11 2021

\(f_{lac}=\dfrac{n}{t}=\dfrac{450}{30}=15\left(Hz\right)\)

Không nghe được âm nào cả, vì nó nằm ngoài vùng nghe được (20Hz - 20000Hz)

Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trốngNhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khácA. Có khả năng đẩyB. Có khả năng hútC. Vừa đẩy vừa hútD. Không đẩy và không hútCâu 2: Chọn câu saiA. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xátB. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khácC. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khácD. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhauCâu 3: Chọn câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

4
13 tháng 3 2022

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh lenD. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

13 tháng 3 2022

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?

A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm

2
10 tháng 4 2021

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?

A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm

10 tháng 4 2021

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?

A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm

Thu gọn

6 tháng 3 2022

A

6 tháng 3 2022

A nha bn