Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{118,2}{197} = 0,6(mol)$
Gọi $n_{MgCO_3} = a; n_{BaCO_3} = b$
$\Rightarrow 84a + 197b = 166(1)$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
TH1 : $NaOH$ dư
$\Rightarrow n_{CO_2} = a + b = n_{Na_2CO_3} = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = -0,42 < 0 $\to$ Loại
TH2 : Có tạo muối axit
$\Rightarrow n_{NaHCO_3} = 1,5 - 0,6.2 = 0,3$
$\Rightarrow n_{CO_2} = a + b = 0,6 + 0,3 = 0,9(3)$
Từ (1)(3) suy ra a = 0,1 ; b = 0,8
$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{166}.100\% = 5,06\%$
$\%m_{BaCO_3} = 100\% -5,06\% = 94,94\%$
Tham khảo:
Ta có: nBaCO3=0,6 mol
BaCl2+Na2CO3→BaCO3+2NaCl
⇒nNa2CO3=0,6 mol
TH1: tạo 2 muối Na2CO3,NaHCO3
Tacó: nNaOH=1,5→nNaHCO3=1,5−0,6.2=0,3 mol
Khi đó BTNT C: nCO2=nNa2CO3+nNaHCO3=0,9 mol
Đặt a, b lần lượt là mol của MgCO3,BaCO3
⇒{mhh=84a+197b=166
nCO2=a+b=0,9
Giải ra: a=0,1, b=0,8
Vậy %mMgCO3=\(\dfrac{0,1.84}{166}\).100%=5,06%
%mBaCO3=100−5,06=94,94%
TH2: Chỉ tạo muối Na2CO3
nCO2=nNa2CO3=0,6 mol
Ta có HPT: {mhh=84a+197b=166
nCO2=a+b=0,6
Giải ra nghiệm âm (Vô lí).
\(CO_2+H_2O->H_2CO_3\)
vì là một axit nên quỳ tím sẽ hóa đỏ
=>A
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
Vì H2CO3 là axit yếu nên sẽ làm quỳ tím hoá đỏ nhạt
=> Chọn A
$a) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
b) $n_{CH_4} = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{3,84}{32} = 0,12(mol)$
Ta thấy : $n_{CH_4} : 1 > n_{O_2} : 2$ nên $CH_4$ dư
$n_{CH_4\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow m_{CH_4\ dư} = (0,175 - 0,06).16 = 1,84(gam)$
c) $2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{Na_2CO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{1}{2}n_{CH_4} = 0,06(mol)$
$m_{Na_2CO_3} = 0,06.106 = 6,36(gam)$
Vì oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố. Trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Vậy chọn phương án C
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Nhiều thế. Chọn 1 trong 5 đi b. Mình sẽ giúp 1 trong 5 cái này
Cho các chất sau: C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3. Dãy chất gồm các oxit?
2Na+2H2O-->2NaOh+H2
CaCO3-to->CaO+CO2
2KClO3-to->2KCl+3O2
4P+5O2-to->2P2O5
P2O5+3H2O-->2H3PO4
2Na+2H2O-->2NaOh+H2
CaCO3-to->CaO+CO2
2KClO3-to->2KCl+3O2
4P+5O2-to->2P2O5
P2O5+3H2O-->2H3PO4
→ Na2CO3 + H2O
Trả lời
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
Học tốt