Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý , Vì : - Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc - Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân - Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt - Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Em đồng ý, Vì :
- Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc
- Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân
- Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt
- Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Vai trò, trách nhiệm, của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước vai trò:
- Nhu nhược, hèn yếu,làm mất nhiều thời cơ quan trọng đánh Pháp dù có chống trả nhưng rồi cũng thất bại,tan rã
- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,đấu tranh của nhân dân
- Tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời,lạc hậu,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện
- Hòa hoãn và kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước
⇒Có thể thấy triều đình đóng vai trò rất lớn trong việc đẩy nước ta rơi vào tay thực dân Pháp
Triều đình đã bỏ bê việc nước,không lo kháng chiến mà còn bán nước cho giặc.
- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc,cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà Nội để giữ Hoa Kì.
-Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh,triều đình ko kiên quyết chống giặc,cầm chừng ,chủ yếu thêm về thương thuyết,nghi hòa.Triều đình bỏ dân ,quan lại hền nhát trong chiến của nhân dân mang tính tự phát.Triều đình nhu nhược,đg lối kháng chiến ko đúng đắn ,không đoàn kết với nhân dân.
-Luôn kí với pháp các hiệp ước:
+Hòa ước Nhâm Tuất
+Hiệp ước giác tuất
+hiệp ước hắc măng
+hiệp ước pa-tơ-nốt
Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước: Có thể nói, từ khi thành lập, nhà Nguyễn cũng đã có những đóng góp trong việc xây dựng, mở mang bờ cõi nước ta... Tuy nhiên, đến giai đoạn khủng hoảng và suy thoái thì nhà Nguyễn không còn làm tốt trọng trách giữ gìn và bảo vệ đất nước. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã bỏ hết trách nhiệm của mình, thẳng tay dâng đất nước cho giặc, phó mặc số phận của đất nước, của nhân dân cho Pháp. Đó là điều nhân dân rất phẫn nộ.
O vì đo chỉ là cái cớ thôi các nc nay ddens ĐNA chỉ để vơ vét tài nguyên
Không
Vì các nước tư bản phương Tây lấy cớ đó đến Đông Nam Á để bành trướng lãnh thổ để biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa (Trừ Thái Lan)
Em đồng ý với ý kiến cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là một cuộc đại cách mạng vì những biến đổi sâu sắc mà nó gây ra trong xã hội Pháp và trên toàn thế giới. Cách mạng này đã thay đổi cơ cấu chính trị của Pháp, khiến cho hệ thống quốc vương tối cao và triều đại phong kiến bị đổ đốn. Bằng cách tạo ra Cộng hòa Pháp, nó đã khởi xướng một sự thay đổi mạnh mẽ trong cách quản lý và điều hành chính quyền.
Hơn nữa, Cách mạng Pháp đã tác động mạnh mẽ đến cơ cấu xã hội của Pháp, tiêu diệt nhiều đặc quyền của quý tộc và thiết lập sự bình đẳng đối với công dân. Điều này đã khuyến khích sự nổi lên của lực lượng tư sản và công nhân, góp phần tạo nền tảng cho sự phát triển của xã hội công nghiệp trong tương lai. Cách mạng Pháp cũng tác động quốc tế, thúc đẩy các cuộc cách mạng ở nhiều quốc gia khác trên thế giới và tạo ra một bước đột phá lớn trong lịch sử nhân loại.
Việc đánh giá trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước là một vấn đề phức tạp và có nhiều yếu tố cần được xem xét.
Tuy có thể cho rằng triều đình nhà Nguyễn chịu một phần trách nhiệm trong việc để mất nước, nhưng không thể đặt toàn bộ trách nhiệm lên đôi vai của họ mà không xem xét đến các yếu tố lịch sử, chính trị và xã hội khác.
Đầu tiên, cần xem xét đến các yếu tố bên ngoài như sự can thiệp của các cường quốc hàng đầu thế giới vào đất nước Việt Nam, nhưng đặc biệt là sự can thiệp của Pháp. Sự xâm lược của Pháp vào nước ta đã góp phần quan trọng vào việc làm mất nước của triều đình nhà Nguyễn.
Thứ hai, cần xem xét đến những vấn đề nội bộ của triều đình nhà Nguyễn, bao gồm sự mất lòng tin của dân chúng do những chính sách sai lầm và cản trở trong việc thực hiện cải cách.
Cuối cùng, cần nhớ rằng lịch sử không phải là một sự kiện đơn lẻ mà là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, việc chỉ trách nhiệm cho triều đình nhà Nguyễn mà không xem xét đến các yếu tố khác là quá đơn giản và không công bằng.