Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Sau khi cọ xát:
- Thước nhựa nhận thêm electron (4 điện tích dương và 7 điện tích âm)
- Mảnh vải mất bớt electron (6 điện tích dương và 3 điện tích âm)
- Mảnh vải nhiễm điện dương.
- Thước nhựa nhiễm điện âm.
Sau khi cọ xát, mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương, còn thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm.
- Trước cọ xát, thước và vải đều trung hòa về điện.
- Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu (+) và 3 dấu (-), thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu (-) và 4 dấu (+)).
Do đó thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron.
tham khảo
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron. Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông).
Tham Khảo:Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron. Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron
Đáp án: B.
Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dươnga. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.
Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.
Mảnh li lông nhận thêm electron vì nhiễm điện âm sau khi cọ sát, còn miếng len bị bớt electron
a, Vật B có nhiễm điện. Nhiễm điện âm
b, Vật B nhận thêm electron, vật A mất bớt electron
em cảm ơn ạ