Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét dãy các số 3; 33; 3333;....; 333...333 ( số cuối cùng có 44 chữ số 3) 1 số tự nhiên chia 43 có thể có các số dư 0;1;2...; 42 ( 43 số dư) Vậy theo nguyên lý Đi-rich-lê trong dãy số trên sẽ tồn tại 2 số chia 43 cùng số dư, hiệu của chúng sẽ chia hết cho 43 Giả sử 2 số đó là 333...333 ( m chữ số 3) và 333....3333 ( n chữ số 3, n <m). Khi đó 333...333 ( m chữ số 3) - 333....3333 ( n chữ số 3) = 333...33300000 = 333...333 x 100...00 ( có m-n chữ số 3, n chữ số 0)chia hết cho 43 Vì 43 không chia hết cho số nào khác ngoài 1 và 43 ( mà ở lớp 6 sẽ gọi đó là số nguyên tố) nên số 333....333 ( m-n chữ số 3) sẽ phải chia hết cho 43
Số 831 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 vì
8+ 3+ 1 = 1212 chia hết cho 3, nhưng không chia hết cho 9
Số 3240 chia hết cho 2,3,5,9 vì
Tận cùng = 0 => chia hết cho 2 và 5
Tổng các chữ số = 3+2+4+0 = 9 , 9 chia hết cho 3 và cho 9
a) Số 5319 có tổng các chữ số: 5+3+1+9 =18
18 ⋮ 3 và 18 ⋮ 9
Số 3240 có tổng các chữ số: 3+2+4+0 = 9
9 ⋮ 3 và 9 ⋮ 9
Số 831 có tổng các chữ số : 8+3+1+ = 12
12 ⋮ 3 và 12 ⋮̸⋮̸ 9
Vậy số 831 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b) Số chia hết cho 2 và cho 5 có chữ số tận cùng là 0
Vậy số chia hết cho 2, 3, 5, 9 là 3240
Số có 3 chữ số chia hết cho 4 là các số 100 , 104 ,... đến 996 là có : \(\frac{996-100}{4}+1=225\text{ số}\)
số có 3 chữ số chia hết cho 28 là các số 112, 140,.. đến 980 là có : \(\frac{980-112}{28}+1=32\text{ số}\)
Vậy có \(225-32=193\text{ số có 3 chữ số chia hết cho 4 mà không chia hết cho 7}\)
Để 1x9y chia hết cho 2 => 1x9y tận cùng là số chẵn (1)
1x9y có thể là : 1x90 ; 1x92 ; 1x94 ;1x98 ; 1x96
Để 1x9y chia hết cho 5 => 1x9y tận cùng là 0 hoặc 5 (2)
Kết hợp (1) và (2) 1x9y = 1x90
Số mới có dạng 1x90
Để 1x90 chia hết cho 9 và 3 => (1+x+9+0) chia hết cho 9 và 3
Vậy 1x90 = 1890
Đáp số 1890
có nếu luôn để số 0 ở vị trí tận cùng tick đúng nhé đảm bảo với bạn là đúng đó
Xét dãy các số 3; 33; 3333;....; 333...333 ( số cuối cùng có 44 chữ số 3)
1 số tự nhiên chia 43 có thể có các số dư 0;1;2...; 42 ( 43 số dư)
Vậy theo nguyên lý Đi-rich-lê trong dãy số trên sẽ tồn tại 2 số chia 43 cùng số dư, hiệu của chúng sẽ chia hết cho 43
Giả sử 2 số đó là 333...333 ( m chữ số 3) và 333....3333 ( n chữ số 3, n <m). Khi đó 333...333 ( m chữ số 3) - 333....3333 ( n chữ số 3) = 333...33300000 = 333...333 x 100...00 ( có m-n chữ số 3, n chữ số 0)chia hết cho 43
Vì 43 không chia hết cho số nào khác ngoài 1 và 43 ( mà ở lớp 6 sẽ gọi đó là số nguyên tố) nên số 333....333 ( m-n chữ số 3) sẽ phải chia hết cho 43