Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu p= 2=> 4p+ 9p- 1= 42+ 9= 25 ->là hợp số=> p= 2 ko thỏa mãn đề bài
nếu p> hoặc bằng 3 và là số lẻ=> 4p có tận cùng là 4
p-1 là số chẵn=> 9p-1 có tận cùng là 1
=>(4p- 9p-1) chia hết cho 5=> ko có số nguyên tố tồn tại thỏa mãn điều kiện trên
cách làm của Lê Chí Cường đúng:
Tuy nhiên: (n500)2 có tận cùng là 0;1;4;5;6;9
=> ((n500)2)2 có thể tận cùng là: 0;1;5;6 không phải là 0;1;4;5;6
giả sử n2000+1 chia hết cho 10
=>n2000 có tận cùng =8
xét n=2k+1 =>n4 có tận cùng =1
=>(n4)500=n2000 có tận cùng =1 (trái giả thuyết)
xét n=2k =>n4 có tận cùng =6 hoặc 0
=>(n4)500=n2000 có tận cùng =6 hoặc 0(trái giả thuyết)
vậy không có n
b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)
Không
Theo công thức đệ quy nói trên, thì ta có 0! = 1, còn các giai thừa của số âm không tồn tại. Như vậy giai thừa trên tập số nguyên đã giải quyết xong.
:)