K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
19 tháng 3 2022

Không thể tồn tại tam giác có hai đường trung tuyến thỏa mãn tính chất trên

vì ứng với trung tuyến có độ dài nhỏ hơn nửa cạnh tương ứng thì góc nhìn cạnh đó sẽ là góc tù

mà một tam giác lại không thể có hai góc tù, thế nên không tồn tại hai đường trung tuyến có tính chất như trên.

22 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha

8 tháng 5 2015

ko                                                        

9 tháng 7 2015

MÌNH MỚI TÌM ĐƯỢC CÁCH NÀY CÁC PAN THAM KHẢO NHA!

GIẢ SỬ CÓ TỒN TẠI TRUNG TUYẾN BM VA CN:THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN:BM<1/2AC

                                                                                                         VÀ CN<1/2AM

=>BM+CN<1/2AC+1/2AB hay BM+CN<1/2 (AC+AB) (1)

TAM GIÁC BNG CÓ:GB+GN>NB=1/2AB

TAM GIACSMGC CÓ:GM+GC>MC=1/2AC

=>GB+GN+GM+GC>1/2AB+1/2AC

hayBM+CN>1/2(AB+AC) (2)

TA THẤY (1)VÀ (2) MÂU THUẪN NHAU!=>ĐIỀU GIẢ SỬ (LOẠI)

VẬY KHÔNG TỒN TẠI TAM GIÁC CÓ 2 TRUNG TUYẾN NHỎ HƠN NỬA CẠNH ĐÁY TƯƠNG ỨNG

 

18 tháng 3 2018

Thiên cốt cưng,

Năm t học lớp 7 chưa từng làm qua bài nào xàm vậy.

=_=

Làm ny a nhé!

:))

ΔABC có AM là trung tuyến. Cm AM<(AB+AC)/2

Lấy D sao cho M là trung điểm của AD. 

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD và AC=BD

AB+AC=AC+CD>AD

=>AB+AC>2AM

=>AM<(AB+AC)/2

16 tháng 12 2017

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

20 tháng 2 2018

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

25 tháng 11 2016

Giả sử tam giác ABC có trung tuyến AM thoả AM=MB=MC. Khi đó gọi K là điểm trên AM sao cho AM = MK. Dễ dàng nhận thấy ABKC là hình chữ nhật => góc BAC=90 -> tam giác vuông

20 tháng 3 2018

cốt ơi sao ko on