Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)
Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)
Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)
Vậy....
\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)
Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)
\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.
\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)
tóm tắt
`V=500cm^3=5*10^(-4)m^3`
`d=10000N//m^3` Lực đẩy ác si mét t/d lên vật là
`___________` `F_A=V*d=5*10^(-4)*10000=5N`
`F_A=???(N)`