Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hiện tượng phản xạ khuếch tán, sở dĩ ta không nhìn thấy ảnh của vật vì ánh sáng chiếu tới bề mặt không bằng phẳng (gồ ghề, thô ráp) khiến các tia sáng phản xạ lại theo nhiều hướng khác nhau mà mắt ta không thể thu nhận hết được.
⇒ Ảnh của vật không rõ nét.
1. Có vùng tối khi là khi Khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất thì một phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất sẽ bị Mặt Trăng che khuất. Khi đó trên Trái Đất sẽ xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
2.- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
3. Ảnh được tạo bởi gương phẳng có những tính chất sau: Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn. Kích thước ảnh lớn bằng vật. Có khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (Đối xứng với vật qua gương phẳng).
Một số ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Ánh sáng tới gương phản xạ lại.
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào trong nhà phản xạ trên tường làm cả gian phòng đều sáng.
Lời giải: Ví dụ: - Ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng, phản xạ xuống Trái Đất. - Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào chiếc lá, giúp ta nhìn thấy chiếc lá có màu xanh.
Về mặt toán học, có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ nhưng về mặt Vật lí thì không thể viết được vì góc phản xạ phụ thuộc vào góc tới nên phải viết i’ = i thể hiện đúng mối quan hệ nhân - quả.