K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

66a + 55b = 6.11.a + 5.11.b = 11.(6a + 5b) = 111011

Vì 111011 không chia hết cho 11 nên 6a + 5b không phải là số tự nhiên => không thể tìm được hai số a và b thỏa mãn đề bài.

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

25 tháng 11 2015

Bài 1 : Gọi a là số tổ cần chia ( a thuộc N*)

24 chia hết cho a => a thuộc Ư(24) và a  nhiều nhất

108 chia hết cho a => a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất

Vậy a là ƯCLN (24,108)

Mà  ƯCLN (24,108)=12 => a=12

Khi đó mỗi tổ có:

-Số bác sĩ: 24 : 12=2

- Số y tá: 108:12= 9

 

 

15 tháng 9 2016

tư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở  : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung " 

15 tháng 9 2016

mk ko co nhung ban noi xem (gui tin nhan cung dc)

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2

22 tháng 6 2021

Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
                           vòi 2 chảy được là: 1/y  (bể)
Theo bài ra ta có: 
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10   (1)
Vòi 1 chảy trong 6h,  vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3      (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt: 
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3           {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
     vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
        Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

Bài 1 : Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé bằng cách hợp lý nhất : \(\frac{13}{17}\), \(\frac{53}{57}\), \(\frac{95}{99}\), \(\frac{1995}{1999}\). Bài 2 : Sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ bé đến lớn : \(\frac{7}{4}\),\(\frac{67}{64}\), \(\frac{97}{95}\), \(\frac{1997}{1995}\) Bài 3 : Ko quy đồng mẫu số , hãy sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ lớn đến bé : \(\frac{4141}{4343}\),...
Đọc tiếp

Bài 1 : Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé bằng cách hợp lý nhất :

\(\frac{13}{17}\), \(\frac{53}{57}\), \(\frac{95}{99}\), \(\frac{1995}{1999}\).

Bài 2 : Sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ bé đến lớn :

\(\frac{7}{4}\),\(\frac{67}{64}\), \(\frac{97}{95}\), \(\frac{1997}{1995}\)

Bài 3 : Ko quy đồng mẫu số , hãy sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ lớn đến bé :

\(\frac{4141}{4343}\), \(\frac{7979}{8181}\), \(\frac{1717}{1919}\)

Bài 4 :

a, Hãy viết ba ps lớn hơn \(\frac{6}{11}\) và nhỏ hơn \(\frac{7}{11}\)

b, Hãy viết bốn ps lớn hơn \(\frac{7}{12}\) và nhỏ hơn \(\frac{7}{11}\)

Bài 5 : Tìm số tự nhiên x , thỏa mãn :

a, \(\frac{5}{4}\)< x < \(\frac{27}{11}\)

b, \(\frac{3}{4}\)< \(\frac{x}{8}\) < 1

c, 1< \(\frac{4}{x}\) < 2

Bài 6 : Tìm phân số \(\frac{x}{v}\)>1 , biết rằng khi lấy tử số của phân số của ps đã cho cộng với 2 và lấy mẫu của ps đã cho nhân với 2 thì giá trị của ps ko thay đổi

0

Câu 1: 

a: \(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{4}{11\cdot15}+\dfrac{4}{15\cdot19}+...+\dfrac{4}{51\cdot55}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{55}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{2}{55}\)

\(B=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{-220}{18}=\dfrac{-110}{9}\)

\(A\cdot B=\dfrac{2}{55}\cdot\dfrac{-110}{9}=\dfrac{-4}{9}\)

Câu 2: 

a: |3-x|=x-5

=>|x-3|=x-5

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=5\\\left(x-5-x+3\right)\left(x-5+x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)