Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ thí nghiệm trên, ta thấy ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn. Điều đó cho thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất là ảnh ảo.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta chỉ nhìn thấy ảnh S’ mà không thể thu được ảnh này trên màn chắn vì:
+ Mắt ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì S’ nằm trong vùng ánh sáng của chùm tia phản xạ truyền đến mắt ta.
+ Ảnh S’ không hứng được trên màn chắn vì S’ là giao điểm của chùm phản xạ bằng cách kéo dài các tia sáng phản xạ nên không có ánh sáng thật đến ảnh ảo.
=> Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không hứng được trên màn chắn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bóng của vật cản sáng bao gồm một hình tròn màu đen và viền xám mờ bao quanh in trên màn chắn. Vì phía sau vật cản sáng có vùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng và có vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta sẽ vẽ trục đối xứng thì sẽ thu được ảnh của vật đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi tiến hành thí nghiệm ta thấy: bóng của vật là bóng đen rõ nét trên mặt đất.
Vì lúc trời nắng và không có mây che thì mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng sẽ tạo ra bóng đen rõ nét trên mặt đất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Vùng không gian phía sau vật cản không nhận được ánh sáng trực tiếp từ nguồn sáng nên ta thấy nó có màu đen (vùng tối).
- Bóng tối của quả bóng trên màn chắn có dạng mặt cắt dọc của quả bóng (hình tròn hoặc gần tròn tùy vào vị trí của đèn pin và quả bóng) và có kích thước to hơn quả bóng thực tế.
Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn.