Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Đoạn văn 1: đoạn văn tái hiện lại cảnh thiên nhiên khu rừng U - Minh - nơi miền Tây Nam Bộ uy nghi ; tráng lệ ; nhộn nhịp ; nhẹ nhàng ; giàu chất thơ .
Đoạn văn 2: Đoạn văn trên miêu tả hình ảnh bác thợ rèn cao lớn, vui tính , cuồn cuộn, khoẻ mạnh.
b)
Cảnh rừng – đoạn 1 :
+Rừng uy nghi tráng lệ dưới ánh mặt trời vàng óng.
+ Những cây tràm vỏ trắng, vươn thẳng lên trời (so sánh với những cây nến khổng lồ).
+Mùi hương tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
+ Tiếng chim vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm.
+ Hàng nghìn côn trùng có cánh bay đi bay lại, tạo tiếng gió vù vù ; những bông hoa sặc sỡ.
Hình ảnh bác thợ rèn – đoạn 2
+ Cao lớn.
+Vai cuộn khúc.
+ Cánh tay ám đen khói và bụi sắt.
+ Khuôn mặt vuông vức.
+ Tóc rậm dày.
+Đôi mắt to, xanh, trong ngời như thép.
+ Khi cười quai hàm bạnh ra.
+Tiếng thở rền vang như ngáy
c) Kết luận :
=>Phương thức biểu đạt của 2 đoạn văn : miêu tả
a. Đặc sắc về nghệ thuật:
- Với điểm nhìn từ nhưng người trên thuyền, tác giả đã dẫn người đọc nhập vào hành trình xuôi dòng Năm Căn.
- Ngôn ngữ miền sông nước với hàng loạt những địa danh đã cho thấy sự am hiểu và tinh tế của tác giả khi miêu tả.
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh, liệt kê kết hợp với sự quan sát tinh tế để tạo ra những hình ảnh thiên nhiên và kì vĩ vừa thân thuộc, tạo nên bức tranh miền sông nước đặc trưng.
b. Vẻ đẹp của dòng sông trong văn bản khiến ta không khỏi xót xa trước sự ô nhiễm của những dòng sông hiện nay. Nguyên nhân là do những nhà máy công nghiệp, rác thải sinh hoạt, ý thức của cá nhân và cộng đồng nên những dòng sông ngày càng thêm ô nhiễm...
Phép điệp ngữ "của chúng ta":
- Tạo nhịp điệu dồn dập cho đoạn thơ, gây ấn tượng với người đọc
- Nhấn mạnh chủ quyền của đất nước, trời xanh và núi rừng mãi mãi là của dân tộc Việt Nam, không một thế lực ngoại bang nào có thể thay đổi được điều đó
- Tình yêu thiên nhiên nói riêng và đất nước nói chung của tác giả
Không nên thay dấu phẩy trong đoạn văn trên bằng dấu chấm phẩy vì dấu chấm phẩy chỉ nên dùng để ngăn cách những khoảng dừng lớn, trong câu có cấu tạo phức tạp.
Ví dụ:
Theo dõi câu cuối trong đoạn trích bài tập 1: Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
=> Trong ví dụ trên, dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các khoảng dừng lớn bao trùm khoảng dừng nhỏ (tranh, ảnh). Còn trong đoạn trích ở bài tập 2, không có khoảng dừng nào nhỏ hơn, câu này cấu tạo đơn giản nên không cần thiết dùng dấu chấm phẩy.