Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí với nhau
Đáp án: C
Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm là do không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
C. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.
a. Vật nhiễm điện âm khi nếu nhận thêm electron từ vật kia, vật nhiễm dương khi nếu mất bớt electron và chuyển sang vật kia.
b. Đưa hai vật nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát hiện tượng hai vật hút nhau (khi chúng nhiễm điện khác loại), hai vật đẩy nhau (khi chúng nhiễm điện cùng loại).
c. Do sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên caolà một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.-----Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm (khi có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất), đó là điểm khác nhau đấy.
Nếu sai đừng ném đá nhé!!!