Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n CH2=CH-COOH = a(mol) ; n CH3COOH = b(mol) ; n CH3=CH-CHO = c(mol)
=> a + b + c = 0,04(mol) (1)
Ta có :
n Br2 = 6,4/160 = 0,04 = a+ 2c (2)
Mặt khác :
n NaOH = n COOH
<=> 0,04.0,75 = 0,03 = a + b (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,02 ; b = 0,01 ; c = 0,01
Vậy :
m CH2=CH-COOH = 0,02.72 = 1,44 gam
nCH2=CH-COOH = a (mol)
nCH3COOH = b (mol)
nCH3=CH-CHO = c (mol)
=> nhh = a + b + c = 0.04 (mol) (1)
nBr2 = 6.4/160 = 0.04(mol)
=> a + 2c = 0.04 (2)
nNaOH = 0.04*0.75=0.03(mol)
=> a + b = 0.03 (3)
(1) ,(2) ,(3) :
a = 0,02 ; b = 0,01 ; c = 0,01
mCH2=CH-COOH = 0,02*72 = 1,44 gam
Đáp án A
X và Z đều có phản ứng tráng gương ⇒ Loại B.
Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ⇒ Loại C.
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 ⇒ Loại D
Đáp án A
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử:
1. Dung dịch Br2
2. Dung dịch AgNO3/NH3
3. Giấy quỳ
282837373773733371723230175871385710753827521712893785713858972375837587265175378231758676734673465732586574657263943564620345492562862423387466376446642466464767764462646466464664646426643726432473647264626462428366776746444464666463724+4835285385547662348642566286856276734654652656622222222=
Đáp án : B
Ta thấy:
Axit axetic, axit acrylic , Anilin, toluen , axit fomic → quy tim
(1) không đổi màu: anilin, toluen
(2) đổi màu hồng: axit axetic, axit acrylic , axit fomic
Nhóm (1) : Chất tạo kết tủa trắng với Br2 là anilin
Nhóm (2) : → Br 2 , t o thuong
Mất màu : axit acrylic
Mất màu và có khí thoát ra là axit fomic
Không mất màu: Axit axetic
Đáp án B
Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic
A : CnH2n-2
\(C_nH_{2n-2} + AgNO_3 + NH_3 \to C_nH_{2n-3}Ag + NH_4NO_3\\ n_A = n_{kết\ tủa}\\ \Leftrightarrow \dfrac{20}{14n-2} = \dfrac{73,5}{14n-3 + 108}\\ \Rightarrow n = 3\\ CTPT:C_3H_4\\ n_{AgNO_3} = n_A = \dfrac{20}{40} =0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ AgNO_3} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)\)
Đáp án B
Hướng dẫn - Cho quỳ tím lần lượt vào 4 mẫu thử:
+ 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là (3) và (4)
+ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím là (1) và (2).
- Cho Na vào 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím => mẫu có hiện tượng sủi bọt khí là (1), còn lại là mẫu (2).
CH3 – CH2 – CH2 – OH + Na à CH3 – CH2 – CH2 – ONa + H2
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ, mẫu nào có hiện tượng bạc kết tủa là HCOOH (4), còn lại là mẫu (3).
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O à (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag