K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2021

Khi đo thời gian chạy, người ta chọn mốc thời gian trùng với thời điểm bắt đầu xuất phát. Nếu lấy mốc thời gian bất kì để đo thời gian chạy đều được, khi đó phải tính thời điểm xuất phát so với mốc.

23 tháng 2 2021

Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không ? 

Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy vì khoảng thời gian không phụ thuộc vào việc chọn mốc thời gian. ... Nếu lấy mốc thời gian bất kì để đo thời gian chạy đều được, khi đó phải tính thời điểm xuất phát so với mốc.

8 tháng 9 2021

"Lúc 10 giờ, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 1, cách Hà Nội 10km." Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì? A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều chuyển động. 

Bờ sông

1 tháng 9 2016

cây cối quanh bờ, bờ sông như bạn kia nói nè.

25 tháng 11 2021

\(v_A=36\)km/h=10m/s

\(v_B=72\)km/h=20m/s

Chọn A là vật làm mốc.

Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau.

Phương trình chuyển động của xe A:

\(S_A=10t\left(km\right)\)

Phương trình chuyển động của xe B:

\(S_B=10-20t\left(km\right)\)

Thời gian để hai xe gặp nhau:

\(S_A=S_B\Rightarrow10t=10-20t\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}h=20'\)

23 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

10 tháng 11 2021

a. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn nhiều chuyển động của hai xe là chiều dương.

Phương trình xe 1: \(x_1=x_{0_1}+v_1t=54t\)

Phương trình xe 2: \(x_2=x_{0_2}+v_2t=10+48t\)

b. Hai xe gặp nhau thì: \(x_1=x_2\Leftrightarrow54t=10+48t\Rightarrow t=\dfrac{5}{3}\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau cách A: \(x_1=54.\dfrac{5}{3}=90\left(km\right)\)

7 tháng 12 2017

Chọn D

Cách 1:

Từ

 

Cách 2:

Mỗi giờ xe A đi được nhiều hơn xe B là 54 – 48 = 6km.

Muốn xe A đi được nhiều hơn xe B là 12 km thì phải cần thời gian: 12/6 = 2h. Lúc này, xe A đi được: AC = 54.2 = 108 km.

25 tháng 8 2019

Chọn D.

19 tháng 10 2021

Phương trình chuyển động của ô tô xuất phát từ A và B lần lượt là

\(x_A=60t\) (km)

\(x_B=12-54t\) (km)

Tại vị trí gặp có \(x_A=x_B\)

\(60t=12-54t\)

\(t=\dfrac{2}{19}\) (h)

Vị trí 2 xe gặp nhau cách A một khoảng là

\(x_A=60.\dfrac{2}{19}=6,3\) (km)

4 tháng 12 2018

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng

+ Tính giá trị đại số độ cao Z của vật so với mốc

- Với chuyển động ném ngang theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do. Quãng đường theo phương thẳng đứng vật chuyển động sau 1,2 giây bằng:

Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng