K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Chúng ta có thể kết luận được 3 tính chất của oxi:

+ Tác dụng với phi kim khác.

VD: S + O2 (nhiệt)=> SO2

+ Tác dụng với kim loại.

VD: 2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

+ Tác dụng với hợp chất.

VD: CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O

10 tháng 1 2017

Hay đấy

thank

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

4 tháng 1 2017

- \(n_{H_2}=\frac{1,2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{h^2}=n_{O_2}+n_{N_2}+n_{H_2}+n_{SO_2}=1,5+2,5+0,2+0,1=4,3\left(mol\right)\)

ở đktc:

\(V_{h^2}=4,3\cdot22,4=96,32\left(l\right)\)

-\(m_{O_2}=1,5\cdot32=48\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=2,5\cdot28=70\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{h^2}=48+70+0,4+6,4=124,8\left(g\right)\)

thanks bn nhóe...yeu

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

29 tháng 6 2016

a. PTK H2PO = (1 . 2) + 31 + (16 . 4) =97 đvC

b. PTK Na2O = (23 . 2) + 16= 62 đvC

c. PTK Fe(OH)3 = 56 + (16 +1 ) . 3 = 107 đvC

d. PTK NH4NO3 = 14 + (1.4) + 14 + (16 . 3) = 80 đvC

29 tháng 6 2016

a) M(H2PO4)=1.2+31+16.4=97 đvC

b) M(Na2O)=23.2+16=62 đvC

c)M  Fe(OH)3=56+3(1+16)=107 đvC

d)M NH4NO3= 14+1.4+14+16.3=80 đvC

17 tháng 10 2017

trang 30 sách vnen là b. hoạt động hình thành kiến thức phần V. không khí sự cháy mà bạn

17 tháng 10 2017

KHTN 7 mờlolang

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ họcMột...
Đọc tiếp

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5)..................... chất mới tạo thành; biến đổi (6)................... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7)................ kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8)............... khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

                                   GIÚP MÌNH NHA SÁNG MAI CÓ CŨNG ĐƯỢC>>> THANKS NHÌU NHÌU

                                                           khocroibucminhbatngogianroilolanglimdimohonhonhunghumhuhu

3
7 tháng 10 2016

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

15 tháng 12 2016

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

17 tháng 10 2017

n = \(\dfrac{V}{22.4\left(đktc\right)}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25mol\)

n = \(\dfrac{V}{24\left(đkt\right)}=\dfrac{5.6}{24}=\dfrac{7}{30}\approx0.23mol\)

2KMnO4 \(\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

2 mol 1mol

0.5mol 0.25mol (đktc )

0.46mol (đkt )

mKMnO4 = n \(\times M=0.5\times150=75g\left(đktc\right)\)

mKMnO4 = n \(\times M=0.46\times150=69g\left(đkt\right)\)

bạn học tốt nha :)) <3

17 tháng 10 2017

phần biện luận số mol
2 mol, 0.5 mol, 0.46mol là của 2KMnO4

phần còn lại là bên cột O2

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi

4 tháng 10 2017

Công thức tổng quát: m = n \(\times\) M (g) hoặc n = \(\dfrac{V}{22,4}\) (mol)

a) \(m_{CuSO_4}=0,15\times160=24\left(g\right)\)

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)

c) \(m_{Zn}=0,602\times65=39,13\left(g\right)\)

8 tháng 10 2017

a. khối lượng của 0.15 mol CuSO4 là:

\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{m_{CuSO_4}}{M_{CuSO_4}}\)\(\Rightarrow\)\(m_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_{\text{4}}}.M_{CuSO_4}\)=160.0,15=24g

b.số mol của 2,24 lít CO2 là:

\(n_{CO_2}\)=\(\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1mol

khối lượng của 0,1mol CO2 là:

\(n_{CO_2}\)=\(\dfrac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}\)=)\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}\)=0,1.44=4,4g

công thức tổng quát đối với chất rắn ,lỏng\(n=\dfrac{m}{M}\)

Trong đó: n là số mol của chất đó

m là khối lượng của chất đó

M là phân tử khối của chất đó

công thức tổng quát đối với chất khí

\(n=\dfrac{V}{22,4}\)

trong đó V là thể tích chất đó

n là số mol cuả chất đó