K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12

a. Xác định số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội (2n) của loài:

1. Số tế bào sinh tinh: 512 tinh trùng Y được tạo ra từ 512/2 = 256 tế bào sinh tinh (vì mỗi tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng, trong đó 2 tinh trùng mang Y và 2 tinh trùng mang X).

2. Số lần nguyên phân: Số tế bào con (tế bào sinh tinh) được tạo ra sau k lần nguyên phân là 2k. Ta có 2k = 256, suy ra k = 8 lần nguyên phân.

3. Số NST môi trường cung cấp: Công thức tính số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân là: 2n x (2k - 1). Ta có: 2n x (28 - 1) = 15300.

4. Bộ NST lưỡng bội (2n): Giải phương trình trên, ta được: 2n = 15300 / (256 - 1) = 15300 / 255 = 60.

Kết luận a: Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 60.

 

b. Số loại trứng cá thể cái có thể tạo ra:

1. Trao đổi chéo: Trao đổi chéo đơn tại 1 điểm ở 2 cặp NST thường tạo ra 22 = 4 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.

2. Đột biến dị bội: Đột biến dị bội ở cặp NST giới tính (giả sử là XX) trong giảm phân I có thể tạo ra các giao tử: XX, O (không có NST giới tính).

3. Tổng số loại trứng: Do có 4 loại giao tử từ trao đổi chéo ở NST thường và 2 loại giao tử từ đột biến dị bội ở NST giới tính, nên tổng số loại trứng cá thể cái có thể tạo ra là 4 x 2 = 8 loại.

 

Kết luận b: Cá thể cái có thể tạo ra 8 loại trứng.

 

c. Số loại hợp tử có thể hình thành:

1. Loại giao tử đực: Cá thể đực giảm phân bình thường không có trao đổi chéo, tạo ra 2 loại tinh trùng: X và Y.

2. Tổng số loại hợp tử: Với 8 loại trứng từ cá thể cái và 2 loại tinh trùng từ cá thể đực, số loại hợp tử có thể hình thành là 8 x 2 = 16 loại.

 

Kết luận c: Có thể hình thành 16 loại hợp tử khác nhau.

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

1
20 tháng 1 2017

Đáp án A

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án C. Chỉ có 2 phát biểu đúng là I, II. Giải thích:

Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân cho 2 giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.

I đúng vì nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử trong trường hợp 2 tế bào này cho các giao tử hệt nhau.

II đúng vì nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.

III sai vì nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sinh ra 3AB và 3ab hoặc (3Ab và 3aB) hoặc: (2AB:2ab:1Ab:1aB) hoặc (2Ab:2aB:1AB:1ab).

IV sai vì nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì có thể xảy ra các trường hợp: (4AB:4ab:1Ab:1aB) hoặc (4Ab:4aB:1AB:1ab) hoặc (2AB:2aB:3Ab:3ab) hoặc (2Ab:2aB:3AB:3ab) → không xuất hiện trường hợp giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.

Ở một loài động vật, màu sắc lông do 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau: (1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. (2) Các cá thể lông vàng có...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, màu sắc lông do 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:

(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(4) Các cá thể lông xám và trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém,các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1

Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong trường hợp nào ?

A. (2),(4)  

B. (1),(3)

C. (1),(2)  

D. (3),(4)

1
16 tháng 7 2017

Chọn B.

Giải chi tiết:

Trong trường hợp (1) và (3) CLTN sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể vì CLTN tác động không đều tới các kiểu hình mang kiểu gen đồng hợp

7 tháng 7 2018

Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o rồi lắp lại

Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V

Chọn C

10 tháng 2 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:

• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.

• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.

• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.

8 tháng 11 2018

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

Ø I đúng vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.

Ø II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

Ø III đúng vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành loài mới.

Ø IV đúng vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bội này được nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội.

7 tháng 3 2017

Giải chi tiết:

Vì thể một ở cặp NST 9 chết ở giai đoạn lá mầm nên khi sinh sản sẽ không có thể đột biến này.

2n =18 → có 9 cặp NST nhưng chỉ có 8 loại thể 1

Cặp NST 9 có thể tạo ra 3 kiểu gen.

Số kiểu gen về thể một tối đa trong quần thể là

C 8 1 × 2 × 3 8 = 104976   (nhân 2 vì có 2 alen)

Chọn A

4 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

P: AAAa × aaaa → F1: →

Tính tỉ lệ giao tử ở F1:

 giảm phân cho giao tử  hay 

 giảm phân cho giao tử  hay .

→ F1 giảm phân cho giao tử: 

Cây Aaaa giảm phân cho giao tử 

Tỉ lệ cây thân thấp ở F2 là: 

Tỉ lệ cây thân cao ở F2 là:

→ Theo lí thuyết, Fa có tỉ lệ kiểu hình: 5 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 1,25%. Biết không xảy ra đột biến.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở F2, có 28 kiểu gen và 12 loại kiểu hình.

II. Ở F2, kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 52,5%.

III. Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 2,5%.

IV. Nếu cho ruồi đực F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 10%.

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

1
27 tháng 2 2018

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.

(Đối với bài toán lai có lời văn diễn đạt phức tạp thì các em phải chuyển lời văn phức tạp của đề thành kí hiệu kiểu gen; Sau đó dựa vào kí hiệu kiểu gen để giải bài toán).

- P có kiểu hình tương phản, thu được F1 có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng. → P thuần chủng, F1 dị hợp 3 cặp gen. → Kiểu gen của F1 là 

- F1 giao phối với nhau:

,

thu được F2 có kiểu hình B-vvXDY chiếm 1,25%.

→ B-vv chiếm tỉ lệ = 1,25% : 1/4 = 5% = 0,05. → Kiểu gen b v b v  chiếm tỉ lệ = 0,25 – 0,05 = 0,2 = 0,4 × 0,5.

(I) đúng. Vì ruồi giấm đực không có hoán vị gen nên B V b v   x   B V b v  sẽ sinh ra đời con có 7 kiểu gen; X D X d   x   X D Y  sẽ sinh ra đời con có 4 kiểu gen. → Phép lai có 28 kiểu gen.

(II) đúng. Vì kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ (B-V-D-) có tỉ lệ = (B-V-) × D- = (0,5 + 0,2) × 3/4 = 0,525.

(III) đúng. Vì ruồi cái F1 có kiểu gen B V b v X D X d  nên sẽ cho giao tử BvXD với tỉ lệ = 0,05. → Khi lai phân tích sẽ thu được ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ = 0,05 × 1/2 = 0,025 = 2,5%.

(IV) sai. Vì ruồi đực không xảy ra hoán vị. Cho nên ở đời con, ruồi cái thân xám, cánh giá, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 25%.

Đáp án B

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Cơ thể có 3 cặp gen dị hợp tạo ra tối đa 23 = 8 loại giao tử.

8 loại giao tử đó là ABD, abd, Abd, aBD, Abd, abD, AbD, aBd.