Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định.
Cái này thì mình chắc chắn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trọng lượng của vật là: P = 10.10 = 100 (N)
Dùng hai ròng rọc động được lợi 4 lần về lực, do vậy độ lớn lực kéo cần dùng là: F = 100 : 4 = 25 (N)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏi đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.
Cô ơi, câu 1 có khi nào là đáp án B không cô ?
DÙ SAO CŨNG CẢM ƠN CÔ Ạ !!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)
- Trọng lượng vật là :
\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)
- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :
\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)
- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.
Trọng lực của vật : P = 10.m =10.40 = 400(N)
Lực kéo của vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vậy không thể dùng ròng rọc để kéo vật từ mặt đất nặng 40kg với lực kéo 100N