Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hòa tan rượu vào nước tạo ra dung dich.
Rượu tan vô hạn trong nước, nên khi thêm nước vào rượu ta được dung dich rượu.
Tuy nhiên, sữa không tan trong nước, nên khi hòa tan sữa và nước không tạo thành dung dịch được.
+ Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất.
+ Các phân tử tan trong dung dịch bằng mất thường không thể nhìn thấy .
+ Dung dịch có tính ổn định.
+ Chất tan từ dung dịch không thể tách ra được bằng cách lọc
P/S: thầy nói lâu rồi, không biết có thiếu í không nữa
mình nghĩ là hoà tan sữa vào nước tạo ra dung dịch vì cũng như nước đường khi hoà tan sữa vào nước sẽ tạo ra dung dịch đồng nhất của sữa và nước.
còn rượu thì không hoà tan được trong nước nên không tạo ra dung dịch.
Để nhận ra dung dịch cần dựa vào đặc tính của chất tạo thành.
Ở 20 0 C thì 75g nước hòa tan tối đa muối NaCl có khối lượng:
Vậy dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hòa. Để dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ này, ta cần cho thêm vào dung dịch đã pha chế một lượng NaCl là: 24-23,5=0,5(g)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{42,6}{142}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
0,3------------------------------>0,6
ddA có chứa axit photphoric H3PO4, nhận biết bằng QT, H3PO4 làm QT chuyển sang màu đỏ
\(m_{ct}=m_{H_3PO_4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 3Mg + 2H3PO4 ---> Mg3(PO4)2 + 3H2
LTL: \(\dfrac{0,5}{3}< \dfrac{0,6}{2}\rightarrow\)H3PO4 dư
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Khối lượng nước: m H 2 O = 1.1 = 1 ( k g )
Đổi: 1 ( k g ) H 2 O = 1000 ( g ) H 2 O
Số mol NaCl: n N a C l = 9 : 58 , 5 = 2 13 ( m o l )
Nồng độ % của nước muối sl là:
C % = 9 9 + 1000 .100 = 0 , 89 ( % )
Nồng độ mol của nước muối sl là:
C M = 2 13 1 = 2 13 ( M )
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.14,6\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{106,3}.100\%\approx12,79\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{106,3}.100\%\approx6,87\%\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
nNa= 4,6/23=0,2(mol)
a) PTHH: 2 Na +2 H2O -> 2 NaOH + H2
Ta có: nH2= 1/2. nNa= 1/2 . 0,2= 0,1(mol)
=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
b) nNaOH= nNa= 0,2(mol)
-> mNaOH=0,2.40=8(g)
Bài 6:
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd HCl
+ Qùy tím hóa xanh -> dd KOH
+ Qùy tím không đổi màu -> dd NaCl
Chúc em học tốt!
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{100\%}=10,95\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Mg}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên sau p/ứ }HCl\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b,n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{MgCl_2}}=0,1\cdot95=9,5\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(mol\right)\\ m_{dd_{MgCl_2}}=2,4+109,5-0,2=111,7\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{111,7}\cdot100\%\approx8,5\%\)
tính chất hóa học (có kết tủa , hoặc tạo khí thoát ra chẳng hạn )
( ngoiaf ra dựa vào màu sắc, độ tan của nó nhé)
Có ví dụ như thế này nè chị: Khi đổ dầu hỏa vào nước có tạo ra dung dịch không?