Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
Vẽ hình:
b , không còn cách nào khác kết quả trên
Âm lịch là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyễn động của mặt trăng, mặt trời và trái đất.
Nếu đúng thì k cho mình nha bạn.
a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }
14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }
x +14-10=5-(4-2)
x+4 = 5-2
x+4 =3
x =3-4
x =-1 Vậy x= -1
-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)
-7+{ 3+6-(544+6) } =5-(11-x)
-7+(9-600) =x+5-11
-7+-591 =x+(-6)
-598 = x+ (-6)
x =-598 - (-6)
x = -592
Vậy x= -592
tick mình nha
Ta có :
S khi quy đồng ta thấy tử k chia hết cho 19 mak mẫu chia hết cho 19 nên N k phải là số tự nhiên
Vậy N k phải số tự nhiên
k nha
aaa aaa = a x111111 = a x 15873 x 7 chia hết cho 7
nên aaa aaa lun chia hết cho 7
tk mk nha
Bài này mik làm thế này ko biết có đúng không! Các bạn nhận xét và nếu thấy đúng thì k mình 1 cái, mik sẽ tích lại cho!
Ta có:aaaaaa=111111a=15873.7aaaaaa\(⋮7\)
Vậy số có dạng aaaaaa luôn luôn chia hết cho 7.
Ai thấy đúng thì k nha!
Các số nguyên tố từ 2 đến 100
2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2
Tính chất của số nguyên tố
Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b
1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố
Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.
Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố
2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó
a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p
a,b \(=\) 1\(=\) a p
3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p
\(II\) ai \(⋮\) p \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p
4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\)
5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất
6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất
Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1 bé hơn p2 bé hơn .... pn
Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1
Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn
Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn
Chúc bạn học giỏi
KHI MÀ BẠN NÀO ĐÓ CÓ 12 ĐIỂM HỎI ĐÁP TRỞ LÊN K BẠN MỚI DC CÔNG NHẬN NHÉ BẠN
(copy bài của tui ở dưới ó):
Nếu n=2k
=> (4+n).(7+n)=(4+2k).(7+2k)=2.(2+k).(7+2k) chia hết cho 2 nên là số chẵn
Nếu n=2k+1
=> (4+n).(7+n)=(4+2k+1).(7+2k+1)=(5+2k).(8+2k)=(5+2k).2.(4+k) chia hết cho 2 nên là số chẵn
=> (4+n).(7+n) luôn chẵn
=> không có n thỏa mãn.