Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn là gì?
C. Ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi
Hội nghị Véc-xai được diễn ra khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Mục đích chính của hội nghị chính là phân chia thành quả chiến tranh giữa các nước thắng trận, xác lập sự áp đặt, nô dịch với các nước bại trận.
Đáp án cần chọn là: A
Tác động của các văn kiện kí kết tại hai hội nghị Véc-xai, Oa-sinh-tơn đối với trật tự thế giới mới là gì?
C. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản.
B. Giải quyết cơ bản những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn
Quốc hội Mĩ không phê chuẩn hòa ước Véc-xai vì quyền lợi của nước Mĩ không được thỏa mãn => Mĩ đã triệu tập một hội nghị ở Oasinhtơn từ ngày 12-9-1929 với sự tham dự của 9 nước Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha và Trung Quốc. Sau hội nghị Mĩ không chỉ thủ tiêu được liên minh Anh - Nhật mà còn trở thành nước đóng vai trò chủ đạo trong bốn cường quốc ở khu vực Thái Bình Dương; mở toang cánh cửa Trung Quốc để hàng hóa Mĩ có điều kiện xâm nhập vào thị trường này; giành được quyền phát triển hải quân ngang hàng với Anh
Đáp án cần chọn là: B
Các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX
* Hoàn cảnh:
- Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
- Để đối phó với tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước…
- Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, nhưng đã làm cho tài lực và binh lực nhà Nguyễn thêm suy sụp. Mẫu thuấn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở lên sâu sắc. Trong khi đó thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,
- Vận nước nguy nan đã tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ.Nhiều đề nghị cải cách Duy Tân đã được đề ra.
* Nội dung cơ bản:
Trong những năm trước khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất, ở nước ta đã rộ lên một phong trào đề nghị cải cách, Duy tân như Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,… với nội dung:
- Đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta lúc đó, phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến đương thời, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
- Muốn đưa đất nước theo con đường Duy Tân Nhật Bản.
- Muốn biệt đãi người phương Tây, học tập cách làm của phương Tây để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu.
- Cải cách muốn chấn chỉnh lại bộ máy quan lại, phát triển công thương, chấn chỉnh võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
* Nhận xét:
- Tích cực (Ưu điểm):
+ Nhìn thấy rõ sự khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế và sự bất ổn về chính trị, xã hội lúc bấy giờ.
+ Nhìn thấy sự tồn tại qua lâu đời của ý thức hệ phong kiến là sự cản trở cho sự canh tân đất nước.
+Thể hiện lòng yêu nước muốn Duy tân đất nước, đưa đất nước phát triển để có điều kiện chống kẻ thù xâm lược.
+ Những đề nghị cải cách đã vượt qua những định kiến, ghen ghét của cheesddooj phong kiến đương thời để làm cho đất nước phát triển. Những cải cách còn mang tư tưởng chủ quan.
- Hạn chế (Nhược điểm)
+ Những cải cách chưa đề ra biện pháp cụ thể để canh tân đất nước.
+ Phần lớn các sĩ phu còn chấp nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến.
Hai tháng sau khi Chiên tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản họp hội nghị hòa bình ở Vecxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) nhằm phân chia thành quả giữa các nước thắng trận và thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Véc xai và Oasinhtơn (hệ thống Vecxai-Oasinhtơn). Trật tự này quá nặng nề với các nước bại trận, không thỏa mãn được quyền lợi của các nước thắng trận khiến cho những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tiếp tục bị đào sâu. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của trật tự Vécxai – Oasinhtơn
Đáp án cần chọn là: B
Chương trình hội nghị Vécxai được xây dựng trên cơ sở chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn. Ông đã đề xuất 14 điểm tập trung vào các nguyên tắc theo hơi hướng tự do chủ nghĩa trong đó có nhắc đến vấn đề quyền tự quyết của các dân tộc. Trên cơ sở đó, Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919) đề nghị chính phủ Pháp và các nước tham dự hội nghị thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
Đáp án cần chọn là: B