Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
- I đúng: Cơ quan tiêu hóa dạng ống được hình thành ở những động vật đa bào bắt đầu từ giun.
- II sai: Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
- III đúng: châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí, cá chép hô hấp bằng mang. 3 loài còn lại hô hấp bằng phổi, trong đó chỉ có trâu rừng và thằn lằn xảy ra trao đổi khí ở các phế nang; đại bàng tuy hô hấp bằng phổi nhưng thông qua các ống khí.
- IV đúng: Trâu rừng, thằn lằn, đại bàng có hệ tuần hoàn kép; châu chấu và cá chép có hệ tuần hoàn đơn.
Bò sát:
-Tim: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất.(tâm thất có vách hụt)
=>4 ngăn chưa hoàn chỉnh.
-2 vòng tuần hoàn.
-Máu nuôi cơ thể bị pha trộn.
Chim:
-Tim: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
=>4 ngăn hoàn chỉnh.
-2 vòng tuần hoàn.
-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
2. Hệ hô hấp
Bò sát hổi có nhiều vách ngăn.
Chim: Phổi có mạng ống khí, có túi khí (9 túi) tham gia hô hấp. Có sự khác nhau đó là vì chim thích nghi với đời sống bay phải có cường độ trao đổi chất mạnh hơn đòi hỏi các cơ quan phải biến đổi phức tạp hơn để thích nghi.
Đáp án A.
Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của môi trường
Người ta sử dụng các kỹ thuật chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
Mức năng lượng có được ở mỗi bậc dinh dưỡng như sau
(1) sai. Hệ sinh thái Y có chuỗi thức ăn dài hơn (5 bậc dinh dưỡng) → đa dạng cao → ổn định cao hơn
(2) sai. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái Y cao hơn
(3) sai. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y cao hơn
(4) đúng. mối quan hệ cộng sinh, hội sinh nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn
Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:
A. Giúp cá bơi lội dễ dàng. B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.
C. Giảm được sức cản của nước. D. Cả a và b.
Câu 2: Ếch hô hấp…
A. chỉ qua mang. B. vừa qua da, vừa qua phổi.
C. chỉ qua phổi. D. bằng phổi và mang.
Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:
A. Tâm thất có 1 vách hụt.
B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.
C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.
D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.
Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?
A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.
B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.
C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể
D. Cả A và B.
Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.
A. Có ống lông, sợi lông
B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.
C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.
D. Cả A và B.
Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:
A. Sống đơn độc. B. Sống ghép đôi.
C. Sống thành nhóm nhỏ. D. Sống thành đàn.
Đáp án D
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động khái thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Do đó những ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì là: (1), (5), (6), (7).
(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự cố bất thường không theo chu kỳ.
(8) biến động số lượng do sự khai thác quá mức của con người.
Đáp án A
Phổi của chim là một hệ thống ống khí và không có khí cặn do có các túi khí thực hiện việc lưu thông khí và có các van chỉ cho dòng khí lưu thông theo một chiều. Ngay cả khí hít vào và thở ra đều có dòng khí giàu O2 đi qua phổi nên trao đổi khí đạt hiệu quả cao.