Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bọ cánh cứng thuột lớp côn trùng.
Ông bắc cày thuộc lớp côn trùng.
Chim hồng hạt thuộc lớp chim
Chim cánh cụt thuộc lớp chim.
Rùa thuộc lớp bò sát
Bạch tuộc thuộc lớp thân mềm.
Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
Vịt: Lớp thú ~ Trên cạn
Ếch: Lớp lưỡng cư ~ Trên cạn và dưới nước
Cá chim: Lớp cá ~ Dưới nước
Hồng hạc: Lớp chim ~ Trên cạn
Lươn: Lớp cá ~ Trong bùn
Cá đuối: Lớp cá ~ Dưới nước
Chim cánh cụt: Lớp chim ~ Trên cạn và một phần thời gian ở nước
Cá sấu: Lớp bò sát ~ Trên cạn và dưới nước
Cá heo: Lớp thú ~ Dưới nước
Vịt: Lớp thú ~ Trên cạn
Rắn: Bò sát ~ Trên cạn
Chó: Lớp thú ~ Trên cạn
Vích, cá sấu, rắn là bò sát, vích - dưới nước, rắn - trên cạn, cá sấu - ở dưới nước và trên cạn.
Ếch là lưỡng cư - dưới nước và trên cạn
Cá chim, lươn, cá đuối là lớp cá, cá chim, cá đuối - dưới nước, lươn - nước và bùn
Hồng hạc, chim cánh cụt là lớp chim, hồng hạc - trên cạn, chim cánh cụt - vùng có băng tuyết bao phủ quanh năm
Cá heo, vịt, chó là lớp thú, cá heo - dưới nước, chó, vịt - trên cạn
ủa khóa lưỡng phân là gì vậy em sách mới hả ?
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Sứa di chuyển bằng dù
Chim cánh cụt di chuyển bằng chân
Bộ phận giúp nhện di chuyển và chăng lưới là bốn đôi chân bò. (tham khảo)
Chim cánh cụt :
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Di chuyển của sứa :
-Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.