K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2016

TL: Có. Nhìn chung các quả hồng sau khi chín đều không có vị chát. Tuy nhiên có quả hồng dù đã chín rồi vẫn rất chát. Nguyên nhân chát của quả hồng là do nó có chứa axit tannic bên trong. Các quả hồng xanh đều có chứa một lượng axit tannic sẽ ngày càng giảng đi. Khi trong thành phần nước của quả hồng không còn axit tannic nữa thì sẽ hết chát. Người ta gọi đó là hồng ngọt.

  Có một số quả hồng chín rồi mà vẫn còn chat là vì có axit tannic hòa tan trong thành phần nước. Chỉ có đem phơi khô chúng thì axit tannic mới biến đổi, loại bỏ vị chát đi. Vì vậy, loại hồng đó chỉ có thể phơi khô, làm thành bánh hồng khô để dùng.

28 tháng 5 2016

Hai bạn Đỗ Nguyễn như Bình tên cũng giống nhau mà ảnh cũng giống nhau

Phần thịt của quả dứa (quả thơm) chúng ta thường ăn có phải là quả thật hay không ?  Vì sao ? 

- Không vì phần cùi thịt của quả dứa không phải phát triển lên từ bầu nhụy mà là từ một số mô cận kề khác .

Cho 1 ví dụ quả thật và quả giả ?

- Quả giả : táo tây, đào lộn hột , sung.....

- Quả thật : Quả lựu ,mamoncillo,.....

Vì quả không hạt thì không có sự thụ tinh nên không có noãn được thụ tinh => không hạt.

(Chuối tiêu có hạt đấy, nhưng bị thoái hóa mà thôi :D)

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

10 tháng 3 2022

1/5 m nhé bạn

3 tháng 4 2017

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

26 tháng 2 2018

Câu 2 (SGK trang 109)

Câu 2: Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh?

Trả lời:

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

13 tháng 8 2021

Trả lời:

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắcmẩykhông bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: ... - Hạt không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh thì các bộ phận như vỏ, phôi  chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.

HT

13 tháng 8 2021

để trồng lần sau thu và đủ trồng thì họ sẽ xay ra gạo , bans kiêm tiền

13 tháng 4 2017

- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.

- Ngư

19 tháng 7 2016

Địa y là tập hợp các cơ thể sống chứ không phải là 1 cơ thể sống. Vì địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam, hay giưã nấm và tảo. Nấm, tảo, vi khuẩn lam đều có cấu tạo tế bào nên đều là những cơ thể sống.

19 tháng 7 2016

Địa y là tập hợp các cơ thể sống chứ không phải là 1 cơ thể sống. Vì địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam, hay giưã nấm và tảo. Nấm, tảo, vi khuẩn lam đều có cấu tạo tế bào nên đều là những cơ thể sống.